Nha Khoa Delia
Member
- Bài viết
- 177
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 21
Răng hô là trường hợp răng bị sai khớp cắn phổ biến, gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt và làm bạn mất tự tin trong cuộc sống. Người bị hô răng thường cảm thấy tự ti về ngoại hình và gặp khó khăn trong vấn đề ăn uống. Bạn đang bị răng hô nhẹ hay hô rặng, bạn muốn biết răng hô cười sao cho đẹp hay có cách nào chữa răng hô tại nhà hiệu quả không? Nha khoa Delia bật mí ngay cho bạn trong bài viết dưới đây:
Răng hô là gì?
Răng hô hay còn được gọi là răng vẩu là một trong những dạng sai lệch tương quan giữa các răng hàm trên và hàm dưới. Theo đó, các răng cửa hàm trên sẽ đưa ra phía trước, khiến cho hai môi không khép lại được một cách tự nhiên. Dù đã cố khép môi kéo dài sẽ dẫn tới co kéo cơ cằm, làm nhăn nhúm cằm khiến gương mặt bị già trước tuổi.
Biểu hiện, dấu hiệu răng bị hô
Để xác định như thế nào là bị hô nặng, như nào là bị hô nhẹ tương đối khó, chủ yếu dựa trên cảm nhận của khách hàng. Dưới đây là các biểu hiện thể hiện bạn đang bị hô:
Hàm trên nhô ra phía trước, hàm dưới bình thường.
Hàm dưới lùi so với hàm trên, hàm trên bình thường.
Hô cả 2 hàm, cả 2 hàm răng mọc nhô ra phía trước.
Kết hợp những trường hợp trên.
Thông thường khi đến phòng khám nha khoa, các Bác sĩ sẽ quan sát và đưa ra những chẩn đoán trước khi sử dụng các bước chuyên sâu. Ví dụ như lấy dấu mẫu hàm, chụp phim. Nhưng bạn có thể quan sát bằng mắt thường, dùng gương và kết hợp chụp ảnh để nhận biết tình trạng răng của mình liệu có hô hay không.
Nguyên nhân răng bị hô
Răng hô có thể do yếu tố di truyền hoặc do thói quen, cụ thể được đề Delia giải thích chi tiết dưới đây:
Răng bị hô do di truyền
Đa số những người từng chỉnh sửa răng hô, đều có người thân như ông bà hay bố mẹ gặp trường hợp tương tự. Thông thường, khi trẻ mới sinh sẽ có một sự sai biệt tự nhiên giữa xương hàm dưới và xương hàm trên. Khi trẻ lớn lên, sự tăng trưởng xương hàm dưới với cường độ cao hơn sẽ xóa đi sự sai biệt này. Nếu xương hàm trên phát triển quá mức hoặc xương hàm dưới kém phát triển do yếu tố di truyền, sẽ làm sai khớp cắn hạng II hay còn gọi là hô.
Hô do sự di chuyển của răng: Các răng mọc chìa ra phía trước, không theo đường thẳng đứng như những răng bình thường khác
Hô do nguyên nhân ở xương hàm: Tình trạng mà hướng mọc răng rất chuẩn. Xương hàm dưới lùi ở phía sau, còn xương hàm trên ở đúng vị trí. Đa số các trường hợp điều trị hô thuộc nhóm này. Hoặc xương hàm trên nhô ra trước và xương hàm dưới ở đúng vị trí.
Hô do cả xương hàm trên lẫn xương hàm dưới: Xương hàm trên nhô ra trước, xương hàm dưới lùi vào phía sau. Biểu hiện thường thấy là răng mọc lệch lạc. Ngoài ra nó còn sai tương quan của hai xương hàm theo chiều trước – sau. Đây là kiểu hô, vẩu rất khó chữa cũng như chi phí tốn kém.
4 phương pháp điều trị răng hô
Nhiều bạn trẻ thắc mắc chữa răng hô không cần niềng có được không? và hô hàm có niềng răng được không? Câu trả lời cho hai vấn đề trên đều là “Được”. Thông thường, để điều trị hô sẽ có hai giải pháp chính được đưa ra bao gồm: Niềng răng và phẫu thuật hàm kết hợp niềng răng và làm răng sứ
Chữa răng hô ngay tại nhà
Chữa răng hô tại nhà mà không cần sử dụng niềng hoặc không cần đến nha sĩ có thể khó khăn và chỉ áp dụng cho các trường hợp rất đơn giản. Dưới đây là một số cách bạn có thể thử, nhưng hãy nhớ rằng việc chữa trị răng hô tốt nhất nên được thực hiện dưới sự giám sát của một nha sĩ chuyên nghiệp:
Sử dụng keo dính nha khoa chuyên dụng để kéo răng hô vào trường. Thương áp dụng răng hô nhẹ và đã khá đều.
Tạo thói quen dùng lười đẩu nhẹ răng cửa hô vào bên trong.
Lưu ý rằng các phương pháp chữa trị tại nhà có thể không hiệu quả đối với tình trạng răng hô nghiêm trọng, và việc tự điều trị có thể gây hại nếu không được thực hiện đúng cách.
Tham khảo thêm: Lệch khớp cắn
Răng hô là gì?
Răng hô hay còn được gọi là răng vẩu là một trong những dạng sai lệch tương quan giữa các răng hàm trên và hàm dưới. Theo đó, các răng cửa hàm trên sẽ đưa ra phía trước, khiến cho hai môi không khép lại được một cách tự nhiên. Dù đã cố khép môi kéo dài sẽ dẫn tới co kéo cơ cằm, làm nhăn nhúm cằm khiến gương mặt bị già trước tuổi.
Biểu hiện, dấu hiệu răng bị hô
Để xác định như thế nào là bị hô nặng, như nào là bị hô nhẹ tương đối khó, chủ yếu dựa trên cảm nhận của khách hàng. Dưới đây là các biểu hiện thể hiện bạn đang bị hô:
Hàm trên nhô ra phía trước, hàm dưới bình thường.
Hàm dưới lùi so với hàm trên, hàm trên bình thường.
Hô cả 2 hàm, cả 2 hàm răng mọc nhô ra phía trước.
Kết hợp những trường hợp trên.
Thông thường khi đến phòng khám nha khoa, các Bác sĩ sẽ quan sát và đưa ra những chẩn đoán trước khi sử dụng các bước chuyên sâu. Ví dụ như lấy dấu mẫu hàm, chụp phim. Nhưng bạn có thể quan sát bằng mắt thường, dùng gương và kết hợp chụp ảnh để nhận biết tình trạng răng của mình liệu có hô hay không.
Nguyên nhân răng bị hô
Răng hô có thể do yếu tố di truyền hoặc do thói quen, cụ thể được đề Delia giải thích chi tiết dưới đây:
Răng bị hô do di truyền
Đa số những người từng chỉnh sửa răng hô, đều có người thân như ông bà hay bố mẹ gặp trường hợp tương tự. Thông thường, khi trẻ mới sinh sẽ có một sự sai biệt tự nhiên giữa xương hàm dưới và xương hàm trên. Khi trẻ lớn lên, sự tăng trưởng xương hàm dưới với cường độ cao hơn sẽ xóa đi sự sai biệt này. Nếu xương hàm trên phát triển quá mức hoặc xương hàm dưới kém phát triển do yếu tố di truyền, sẽ làm sai khớp cắn hạng II hay còn gọi là hô.
Hô do sự di chuyển của răng: Các răng mọc chìa ra phía trước, không theo đường thẳng đứng như những răng bình thường khác
Hô do nguyên nhân ở xương hàm: Tình trạng mà hướng mọc răng rất chuẩn. Xương hàm dưới lùi ở phía sau, còn xương hàm trên ở đúng vị trí. Đa số các trường hợp điều trị hô thuộc nhóm này. Hoặc xương hàm trên nhô ra trước và xương hàm dưới ở đúng vị trí.
Hô do cả xương hàm trên lẫn xương hàm dưới: Xương hàm trên nhô ra trước, xương hàm dưới lùi vào phía sau. Biểu hiện thường thấy là răng mọc lệch lạc. Ngoài ra nó còn sai tương quan của hai xương hàm theo chiều trước – sau. Đây là kiểu hô, vẩu rất khó chữa cũng như chi phí tốn kém.
4 phương pháp điều trị răng hô
Nhiều bạn trẻ thắc mắc chữa răng hô không cần niềng có được không? và hô hàm có niềng răng được không? Câu trả lời cho hai vấn đề trên đều là “Được”. Thông thường, để điều trị hô sẽ có hai giải pháp chính được đưa ra bao gồm: Niềng răng và phẫu thuật hàm kết hợp niềng răng và làm răng sứ
Chữa răng hô ngay tại nhà
Chữa răng hô tại nhà mà không cần sử dụng niềng hoặc không cần đến nha sĩ có thể khó khăn và chỉ áp dụng cho các trường hợp rất đơn giản. Dưới đây là một số cách bạn có thể thử, nhưng hãy nhớ rằng việc chữa trị răng hô tốt nhất nên được thực hiện dưới sự giám sát của một nha sĩ chuyên nghiệp:
Sử dụng keo dính nha khoa chuyên dụng để kéo răng hô vào trường. Thương áp dụng răng hô nhẹ và đã khá đều.
Tạo thói quen dùng lười đẩu nhẹ răng cửa hô vào bên trong.
Lưu ý rằng các phương pháp chữa trị tại nhà có thể không hiệu quả đối với tình trạng răng hô nghiêm trọng, và việc tự điều trị có thể gây hại nếu không được thực hiện đúng cách.
Tham khảo thêm: Lệch khớp cắn
Relate Threads
Interested Threads