Nha Khoa Delia
Member
- Bài viết
- 177
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 21
Đau quai hàm là tình trạng khá phổ biến mà rất nhiều người mắc phải nhiều người muốn tìm phương pháp để điều trị nó nhưng không biết bắt đầu từ đâu. Dưới đây, Delia chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số mẹo để bạn có thể khắc phục được từ ngay khi bị đau quai hàm nhé.
Dấu hiệu nhận biết biết đau quai hàm thường gặp nhất
Dưới đây sẽ là những dấu hiệu chính dẫn đến đau quai hàm mà bạn bạn có thể tham khảo xem mình có nằm trong những dấu hiệu này không nhé.
Viêm khớp thái dương hàm: Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến khi đau khớp hàm.
Nghiến răng khi ngủ hay đột ngột há miệng rộng.
Viêm tủy xương quai hàm: Đây là trường hợp xương quai hàm bị nhiễm trùng tủy, ảnh hưởng đến mô và xương liên quan.
Thoái hoá khớp hàm: Hiện tượng 2 đầu xương cọ xát làm mỏng bề mặt xương gây đau nhức.
Bệnh về răng: Sâu răng, viêm lợi, răng mọc lệch cũng là nguyên nhân gây đau khớp hàm.
Viêm xoang: Các vấn đề ở khoang mũi cũng ảnh hưởng đến khớp hàm.
Căng thẳng, nhức đầu, thần kinh cũng liên quan đến cơn đau ở hàm.
5 mẹo giảm đau quai hàm hiệu quả nhất
Đau quai hàm hay sái quai hàm là bệnh phổ biến nhiều người gặp phải khi sinh hoạt hàng ngày. Dấu hiệu đau xương hàm là những cơn đau âm ỉ kéo dài, co cứng hàm hoặc cảm giác bị đau nhói ở vùng hàm gần tai. Bệnh này cũng khá phức tạp nếu không biết và điều trị sớm hậu quả khá nghiêm trọng nó có thể ảnh hưởng đến vấn đề răng miệng của bạn thậm chí nó có thể lan xuống các khớp cơ toàn cơ thể gây đau nhức và khó chịu. Dưới đây là 5 mẹo giúp bạn giảm đau hiệu quả nhất cụ thể:
Chữa bằng cách chườm đá hoặc chườm ấm
Các loại thuốc giảm đau như ibuprofen, paracetamol (acetaminophen) có thể giúp giảm nhanh những cơn đau. Chú ý, trước khi sử dụng các thuốc trên nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Đảm bảo sử dụng thuốc đúng cách và đúng liều lượng. Tránh làm dụng thuốc nếu như không muốn có tình huống xấu nhất xảy ra.
Tránh thức ăn dai hay cứng
Thức ăn dai, giòn, nhai kẹo cao su nhiều có thể làm khớp hàm hoạt động một cách quá mức, dẫn đến đau nhức và khó chịu. Hay những thức ăn quá cứng sẽ làm đau thêm việc chúng ta cần đó là ăn những thức ăn mềm ít phải vận động nhiều đến cơ hàm để giảm thiểu đáng kể cho quai hàm.
Tránh caffeine
Caffeine có thể góp phần làm căng cơ. Vì thế, hạn chế sử dụng nhiều cà phê, trà, những thức uống chứa caffein có thể giúp giảm đau quai hàm theo thời gian. Chú ý, lúc ban đầu mới cắt cafein ra khỏi chế độ ăn cảm giác căng cơ có thể tăng, nhưng sau đó sẽ giảm dần.
Thay đổi tư thế ngủ
Tư thế ngủ nghiêng hoặc thói quen đặt tay dưới hàm khi ngủ có thể làm tăng áp lực lên các cơ và gia tăng nguy cơ đau một bên. hãy nằm ngửa khi ngủ để hai bên hàm của bạn được được cân bằng tránh rủi ro khi ngủ bị đau quai hàm.
Tham khảo thêm: Mẹo chữa đau quai hàm
Dấu hiệu nhận biết biết đau quai hàm thường gặp nhất
Dưới đây sẽ là những dấu hiệu chính dẫn đến đau quai hàm mà bạn bạn có thể tham khảo xem mình có nằm trong những dấu hiệu này không nhé.
Viêm khớp thái dương hàm: Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến khi đau khớp hàm.
Nghiến răng khi ngủ hay đột ngột há miệng rộng.
Viêm tủy xương quai hàm: Đây là trường hợp xương quai hàm bị nhiễm trùng tủy, ảnh hưởng đến mô và xương liên quan.
Thoái hoá khớp hàm: Hiện tượng 2 đầu xương cọ xát làm mỏng bề mặt xương gây đau nhức.
Bệnh về răng: Sâu răng, viêm lợi, răng mọc lệch cũng là nguyên nhân gây đau khớp hàm.
Viêm xoang: Các vấn đề ở khoang mũi cũng ảnh hưởng đến khớp hàm.
Căng thẳng, nhức đầu, thần kinh cũng liên quan đến cơn đau ở hàm.
5 mẹo giảm đau quai hàm hiệu quả nhất
Đau quai hàm hay sái quai hàm là bệnh phổ biến nhiều người gặp phải khi sinh hoạt hàng ngày. Dấu hiệu đau xương hàm là những cơn đau âm ỉ kéo dài, co cứng hàm hoặc cảm giác bị đau nhói ở vùng hàm gần tai. Bệnh này cũng khá phức tạp nếu không biết và điều trị sớm hậu quả khá nghiêm trọng nó có thể ảnh hưởng đến vấn đề răng miệng của bạn thậm chí nó có thể lan xuống các khớp cơ toàn cơ thể gây đau nhức và khó chịu. Dưới đây là 5 mẹo giúp bạn giảm đau hiệu quả nhất cụ thể:
Chữa bằng cách chườm đá hoặc chườm ấm
- Chườm đá: Cho đá cho đá vào túi ni lông, bọc vào miếng vải mỏng rồi chườm lên mặt trong 10 phút.
- Chườm ấm: nhiệt độ ấm có thể làm giãn các cơ hàm và giảm đau. Dội nước ấm lên khăn, sau đó chườm lên vùng quai hàm. Chú ý có thể làm ướt lại khăn lau nhiều lần để duy trì độ nóng.
Các loại thuốc giảm đau như ibuprofen, paracetamol (acetaminophen) có thể giúp giảm nhanh những cơn đau. Chú ý, trước khi sử dụng các thuốc trên nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Đảm bảo sử dụng thuốc đúng cách và đúng liều lượng. Tránh làm dụng thuốc nếu như không muốn có tình huống xấu nhất xảy ra.
Tránh thức ăn dai hay cứng
Thức ăn dai, giòn, nhai kẹo cao su nhiều có thể làm khớp hàm hoạt động một cách quá mức, dẫn đến đau nhức và khó chịu. Hay những thức ăn quá cứng sẽ làm đau thêm việc chúng ta cần đó là ăn những thức ăn mềm ít phải vận động nhiều đến cơ hàm để giảm thiểu đáng kể cho quai hàm.
Tránh caffeine
Caffeine có thể góp phần làm căng cơ. Vì thế, hạn chế sử dụng nhiều cà phê, trà, những thức uống chứa caffein có thể giúp giảm đau quai hàm theo thời gian. Chú ý, lúc ban đầu mới cắt cafein ra khỏi chế độ ăn cảm giác căng cơ có thể tăng, nhưng sau đó sẽ giảm dần.
Thay đổi tư thế ngủ
Tư thế ngủ nghiêng hoặc thói quen đặt tay dưới hàm khi ngủ có thể làm tăng áp lực lên các cơ và gia tăng nguy cơ đau một bên. hãy nằm ngửa khi ngủ để hai bên hàm của bạn được được cân bằng tránh rủi ro khi ngủ bị đau quai hàm.
Tham khảo thêm: Mẹo chữa đau quai hàm
Relate Threads
Interested Threads