anhhhh
New Member
- Bài viết
- 11
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 1
- Tuổi
- 24
Cái tên vừa lạ vừa quen của giới trẻ hiện nay. Có thể bạn đã biết và cũng đã ăn qua loại bánh này. Vì mỗi vùng mỗi nơi sẽ có một tên gọi khác nhau. Chính vì thế cái tên gọi “bánh nậm” xuất phát từ người dân xứ Huế tạo nên. Đã lan rộng và nó như một món ăn vặt, món ăn lề đường của các bạn trẻ.
Khi xưa kinh thành Huế là nơi toạ lạc giữa thời các vị vua hùng. Bánh nậm là một trong những món giao thương, buôn bán từ đấy. Bánh nậm được biết đến lúc đó là từ các cô gái xứ Huế nghiên cứu và làm từ các nguyên liệu phổ biến tại quê. Đưa ra cho gia đình thưởng thức và từ đó lan rộng khắp kinh thành Huế. Đến bây giò món bánh này được lưu truyền và phát triển qua nhiều vùng miền khác nhau. Với nhiều cách chế biến đặc sắc để món ăn thêm phần hấp dẫn và bắt mắt
Nguyên liệu làm bánh nậm
Đối với thời kì các nhà vua ở kinh thành Huế. Bánh nậm lúc bấy giờ chỉ làm từ bột gạo và tép giã nhuyễn. Ăn kèm với mắm chua ngọt toạ nên món ăn lạ miệng và bắt mắt. Nhìn sơ qua thì ta sẽ có thể nhầm lẫn giữa bánh bột lọc và bánh nậm.
Vậy 2 loại bánh này khác nhau ở điểm nào?
Đối với 2 loại bánh này đề gói trong lá chuối và hấp lên. Nhưng so với bánh bột lọc có điểm đặc trưng dễ nhận biết là ta sẽ nhìn thấu được bên trong nhân của bánh. Bánh bột lọc được làm bằng bột sắn hoặc bột năng. Nhân bánh đươc làm từ tôm hoặc thịt, hoặc bằm nhuyễn tôm và thịt với nhau. Tạo một món ăn lạ miệng. Có khi bánh được gói dài với lá chuối. Đôi khi bánh được tạo hình con sò hay hình thoi. Và hấp trực tiếp với nước sôi không cần bọc lá.
Đối với bánh nậm thì lại khác, trông vẻ ngoài giống nhau. Nhưng bánh nậm xứ Huế được bọc với lớp bột gạo trắng, rắc phần nhân bên trên và hấp cùng với lá chuối. Tạo mùi thơm nhẹ của lá chuối. Nhân thì được là từ tôm khô băm nhuyễn và hành phi. Món ăn nhìn đơn giản mà cuốn vô cùng cho những ai chưa ăn qua. Quét một lớp nhân bên trên cộng với bột gạo mềm dẻo. Món ăn đường phố mà bao bạn trẻ Huế Đà Nẵng luôn tìm đến khi tụ họp bạn bè ngoài vỉa hè lề đường.
Vậy đấy món ăn hay ẩm thực xứ Huế nói riêng và ẩm thực miền Trung nói chung luôn đa dạng và đặc sắc. Từ vùng quê cho đến thành thị, món ăn đặc sản luôn được lưu truyền. Và được các bạn trẻ nhiều nơi đón nhận. Tạo nên nét văn hoá đẹp cho người dân quê ta
Khi xưa kinh thành Huế là nơi toạ lạc giữa thời các vị vua hùng. Bánh nậm là một trong những món giao thương, buôn bán từ đấy. Bánh nậm được biết đến lúc đó là từ các cô gái xứ Huế nghiên cứu và làm từ các nguyên liệu phổ biến tại quê. Đưa ra cho gia đình thưởng thức và từ đó lan rộng khắp kinh thành Huế. Đến bây giò món bánh này được lưu truyền và phát triển qua nhiều vùng miền khác nhau. Với nhiều cách chế biến đặc sắc để món ăn thêm phần hấp dẫn và bắt mắt
Nguyên liệu làm bánh nậm
Đối với thời kì các nhà vua ở kinh thành Huế. Bánh nậm lúc bấy giờ chỉ làm từ bột gạo và tép giã nhuyễn. Ăn kèm với mắm chua ngọt toạ nên món ăn lạ miệng và bắt mắt. Nhìn sơ qua thì ta sẽ có thể nhầm lẫn giữa bánh bột lọc và bánh nậm.
Vậy 2 loại bánh này khác nhau ở điểm nào?
Đối với 2 loại bánh này đề gói trong lá chuối và hấp lên. Nhưng so với bánh bột lọc có điểm đặc trưng dễ nhận biết là ta sẽ nhìn thấu được bên trong nhân của bánh. Bánh bột lọc được làm bằng bột sắn hoặc bột năng. Nhân bánh đươc làm từ tôm hoặc thịt, hoặc bằm nhuyễn tôm và thịt với nhau. Tạo một món ăn lạ miệng. Có khi bánh được gói dài với lá chuối. Đôi khi bánh được tạo hình con sò hay hình thoi. Và hấp trực tiếp với nước sôi không cần bọc lá.
Đối với bánh nậm thì lại khác, trông vẻ ngoài giống nhau. Nhưng bánh nậm xứ Huế được bọc với lớp bột gạo trắng, rắc phần nhân bên trên và hấp cùng với lá chuối. Tạo mùi thơm nhẹ của lá chuối. Nhân thì được là từ tôm khô băm nhuyễn và hành phi. Món ăn nhìn đơn giản mà cuốn vô cùng cho những ai chưa ăn qua. Quét một lớp nhân bên trên cộng với bột gạo mềm dẻo. Món ăn đường phố mà bao bạn trẻ Huế Đà Nẵng luôn tìm đến khi tụ họp bạn bè ngoài vỉa hè lề đường.
Vậy đấy món ăn hay ẩm thực xứ Huế nói riêng và ẩm thực miền Trung nói chung luôn đa dạng và đặc sắc. Từ vùng quê cho đến thành thị, món ăn đặc sản luôn được lưu truyền. Và được các bạn trẻ nhiều nơi đón nhận. Tạo nên nét văn hoá đẹp cho người dân quê ta
Relate Threads
Interested Threads