gomsubaokhanh
Member
- Bài viết
- 369
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 54
Là hai dòng men cao cấp tại làng gốm Bát Tràng nổi tiếng, men lam và men rạn thường xuyên được đặt lên bàn cân so sánh về tính thẩm mỹ cũng như chất lượng. Trong bài viết này, cùng xem bộ đồ thờ men lam với men rạn đắp nổi Bát Tràng có những điểm khác nhau như thế nào nhé.
Sự hình thành của men lam và men rạn
Men lam và men rạn đều là hai dòng men cổ đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ trước. Ngày nay, các đồ vật chế tác từ men lam, men rạn vẫn vô cùng được lòng những người yêu gốm. Trong đó có cả đồ thờ men lam và đồ thờ men rạn.
Cụ thể, men lam xuất hiện từ thế kỷ 14, được coi là một trong những loại men cổ xưa nhất tại Bát Tràng danh tiếng. Sau đó 3 thế kỷ, men rạn xuất hiện khiến các sản phẩm men lam có phần điêu đứng và chững lại hơn so với quãng thời gian trước đây.
Nhưng sau này, vào khoảng thế ký 18, những người nghệ nhân Bát Tràng am hiểu và tinh thông gốm đã cho ra đời các sản phẩm gốm sứ kết hợp cả hai dòng men này vào với nhau. Từ đó, các món đồ thủ công mỹ nghệ bằng men lam cũng đã dần được khôi phục và thông dụng trở lại.
So sánh đặc điểm đồ thờ men lam và đồ thờ men rạn
Đồ thờ men lam
Không khó để có thể tách bạch hai sản phẩm men lam và men rạn lại với nhau. Men lam thì nổi bật với sắc xanh trắng rất trầm, nhưng không tối. Thay vào đó, men lam toát lên vẻ tao nhã, khác biệt hoàn toàn với các loại gốm kém chất lượng.
Ngày nay, đồ thờ men lam được sử dụng rộng rãi trong nhiều gia đình Việt với các vật phẩm tâm linh như bát hương, mâm bồng, bình hoa, kỷ chén… Ngoài ra còn có tô chén, bát đĩa….
Đồ thờ men lam có đặc điểm là độ bóng cao, sáng, khi sờ có cảm giác mịn. Nếu được làm thủ công nhiều khi sẽ thấy có gờ nhẹ. Đồ thờ men lam có thể chịu được tác động nhẹ, không thay đổi theo các điều kiện cơ bản của thời tiết, ít bị tác động bởi môi trường bên ngoài.
Đồ thờ men rạn
Nếu men lam nổi bật với sắc xanh trầm, men rạn lại sở hữu sự đặc biệt riêng với các nét rạn độc đáo mà không một loại men gốm sứ nào có được.
Men rạn là dòng men độc nhất chỉ có tại Bát Tràng. Theo các tài liệu và thư tịch nghiên cứu về gốm cổ ở Việt Nam, men rạn từng được sản xuất duy nhất tại làng gốm Bát Tràng vào thế kỷ 16 đến thế kỷ 20 và không xuất hiện tại làng gốm nào khác.
Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/so-sanh-bo-do-tho-men-lam-voi-men-ran-dap-noi-bat-trang.html
Sự hình thành của men lam và men rạn
Men lam và men rạn đều là hai dòng men cổ đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ trước. Ngày nay, các đồ vật chế tác từ men lam, men rạn vẫn vô cùng được lòng những người yêu gốm. Trong đó có cả đồ thờ men lam và đồ thờ men rạn.
Cụ thể, men lam xuất hiện từ thế kỷ 14, được coi là một trong những loại men cổ xưa nhất tại Bát Tràng danh tiếng. Sau đó 3 thế kỷ, men rạn xuất hiện khiến các sản phẩm men lam có phần điêu đứng và chững lại hơn so với quãng thời gian trước đây.
Nhưng sau này, vào khoảng thế ký 18, những người nghệ nhân Bát Tràng am hiểu và tinh thông gốm đã cho ra đời các sản phẩm gốm sứ kết hợp cả hai dòng men này vào với nhau. Từ đó, các món đồ thủ công mỹ nghệ bằng men lam cũng đã dần được khôi phục và thông dụng trở lại.
So sánh đặc điểm đồ thờ men lam và đồ thờ men rạn
Đồ thờ men lam
Không khó để có thể tách bạch hai sản phẩm men lam và men rạn lại với nhau. Men lam thì nổi bật với sắc xanh trắng rất trầm, nhưng không tối. Thay vào đó, men lam toát lên vẻ tao nhã, khác biệt hoàn toàn với các loại gốm kém chất lượng.
Ngày nay, đồ thờ men lam được sử dụng rộng rãi trong nhiều gia đình Việt với các vật phẩm tâm linh như bát hương, mâm bồng, bình hoa, kỷ chén… Ngoài ra còn có tô chén, bát đĩa….
Đồ thờ men lam có đặc điểm là độ bóng cao, sáng, khi sờ có cảm giác mịn. Nếu được làm thủ công nhiều khi sẽ thấy có gờ nhẹ. Đồ thờ men lam có thể chịu được tác động nhẹ, không thay đổi theo các điều kiện cơ bản của thời tiết, ít bị tác động bởi môi trường bên ngoài.
Đồ thờ men rạn
Nếu men lam nổi bật với sắc xanh trầm, men rạn lại sở hữu sự đặc biệt riêng với các nét rạn độc đáo mà không một loại men gốm sứ nào có được.
Men rạn là dòng men độc nhất chỉ có tại Bát Tràng. Theo các tài liệu và thư tịch nghiên cứu về gốm cổ ở Việt Nam, men rạn từng được sản xuất duy nhất tại làng gốm Bát Tràng vào thế kỷ 16 đến thế kỷ 20 và không xuất hiện tại làng gốm nào khác.
Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/so-sanh-bo-do-tho-men-lam-voi-men-ran-dap-noi-bat-trang.html
Relate Threads
Interested Threads