cpcntmcuongthinh
Member
- Bài viết
- 30
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 6
- Tuổi
- 29
Bulong neo móng hay còn gọi là bulong móng được sử dụng chuyên cho các công trình xây dựng quy mô lớn như chung cư, xưởng, nhà máy, thi công nền mống hoặc cột đèn, trụ điện... Với sự bền chắc cũng như liên kết vững chắc, tạo sự an toàn cho các công trình nên bulong móng rất cần thiết và không thể thiếu hầu hết các công trình xây dựng.
Bulong neo móng là gì?
Bulong neo móng còn được gọi với một cái tên đó là bu lông neo. Nó là một trong những chi tiết để tạo liên kết giữa chân móng của cột với nền. Trong kết cấu thép thì bu lông neo móng chính là để sử dụng đóng chặt tấm được gắn vào móng bê tông. Khi sử dụng với một yếu tố kết cấu thép.
Và người ta thường sử dụng loại bu lông này trong việc thi công các công trình như: nhà ở, nhà xưởng, chung cư,... cũng như trong thi công móng cầu, cột đèn, trụ điện.
Bởi vì chức năng chính của nó chính là tạo ra sự bền vững và tính an toàn. Nên nó luôn luôn được sử dụng ở các công trình xây dựng và đã trở thành một phụ kiện không thể nào thiếu trong các bản thiết kế.
Vai trò của các loại bulong neo móng
Bu lông neo móng hình chữ L
Đây là loại bulong neo có hình dạng như chữ L, một đầu ren còn một đầu bẻ ngang. Để tạo ra loại bulong này thì người ta sử dụng vật liệu thép cacbon, thép không gỉ SS 304, 316.
Loại bulong này sẽ được sử dụng trong thi công nhà xưởng, các trạm biến áp và trong hệ thống điện. Chiều dài của bulong khoảng từ 300 ~ 3000mm, bề mặt thép đen xi. Cấp độ bền là 4.6 - 10.9 và còn nhiều thông số khác.
Bu lông hình chữ J
Bu long neo móng hình chữ J chính là bulong được bẻ cong 1 đầu để tạo ra hình dạng như chữ J. Với một đầu ren còn một đầu cong như một cái móc câu. Loại bu lông này cũng giống với đa phần các loại bu lông neo móng khác cũng được làm bằng vật liệu thép cacbon, thép không gỉ SS 304, 316
Tùy vào từng kích thước thì đầu ren sẽ có chiều dài từ 25-100mm còn đầu bị bẻ cong từ 45 - 120mm.
Bu lông này được sử dụng phổ biến để liên kết trong đổ dầm bê tông.
Bu lông neo thẳng
Bulong neo thẳng là loại bulong có hình dáng đơn giản nhất. Chúng được chế tạo gồm một đầu được tiện ren, vặn đai ốc (tán) và long đền vào, còn đầu kia thì để thẳng. Bulong neo thẳng là chi tiết quan trọng giúp cố định các kết cấu và đảm bảo tính chịu lực bền vững cho toàn bộ công trình.
Loại bulong này thường được sử dụng để thi công nhà xưởng, nhà thép tiền chế, hệ thống cột đèn chiếu sáng, cột điện, cầu trục cảng biển...
Bu lông neo bẻ V
Bulong neo bẻ V được làm từ nguyên liệu là thép cacbon hoặc inox SUS ( 304, 316). Bulong neo bẻ V có hình dáng giống chữ V, 1 đầu được bẻ móc, đầu còn lại được tiện ren. Cũng như các loại bulong neo móng khác, bulong neo bẻ V được ứng dụng với mục đích cố định hệ thống kết cấu thép, đảm bảo sự liên kết và khả năng chịu lực bền vững cho công trình.
Chức năng bulong neo (bulong móng) trong từng công trình cụ thể
- Trong các công trình thi công nhà xưởng (nhà thép tiền chế): Bulong neo (bulong móng) dùng để liên kết đế của chân cột với nền. Chúng là bộ phận khá quan trọng trong việc tạo độ cứng, bền vững cho toàn bộ hệ thống mái che của nhà xưởng.
- Trong thi công hệ thống trụ điện, cột đèn chiếu sáng: bulong neo (bulong móng) đặt ở ngoài trời, do đó, phần ren thường được bảo vệ bằng cách mạ nhúng nóng, đảm bảo cho bulong không bị gỉ hoặc ăn mòn trước tác động của môi trường như mưa, ngập lụt,... Đai ốc được dùng trong lắp đặt hệ thống cột đèn, trụ điện thường là đai ốc có mũ. Sau một thời gian, bulong và phần ren vẫn sẽ được bảo vệ an toàn cho dù đai ốc có mũ có thể bị gỉ, lúc đó, ta chỉ việc thay đai ốc mũ.
- Một công dụng đặc biệt nữa của bulong neo (móng) là giữ chân hoặc đế máy: Người ta hay sử dụng bulong neo móng để neo giữ chân máy cố định với nền móng để giảm rung động và tránh gây sai số cho máy móc trong quá trình làm việc.
- Chức năng định vị chân cẩu, cầu trục cảng biển hoặc trong nhà máy: Trong ngành cảng biển, bulong này giúp định vị các chân cẩu trục, cẩu cảng, chân các điểm neo giữ tàu thuyền... một cách chắn chắn.
Với mức độ thông dụng gần như không thể thiếu trong các bản vẽ kĩ thuật của mọi công trình, vậy điều gì khiến phụ kiện liên kết công trình này khó có thể thay thế được?
Bulong neo móng là gì?
Bulong neo móng còn được gọi với một cái tên đó là bu lông neo. Nó là một trong những chi tiết để tạo liên kết giữa chân móng của cột với nền. Trong kết cấu thép thì bu lông neo móng chính là để sử dụng đóng chặt tấm được gắn vào móng bê tông. Khi sử dụng với một yếu tố kết cấu thép.
Và người ta thường sử dụng loại bu lông này trong việc thi công các công trình như: nhà ở, nhà xưởng, chung cư,... cũng như trong thi công móng cầu, cột đèn, trụ điện.
Bởi vì chức năng chính của nó chính là tạo ra sự bền vững và tính an toàn. Nên nó luôn luôn được sử dụng ở các công trình xây dựng và đã trở thành một phụ kiện không thể nào thiếu trong các bản thiết kế.
Vai trò của các loại bulong neo móng
Bu lông neo móng hình chữ L
Đây là loại bulong neo có hình dạng như chữ L, một đầu ren còn một đầu bẻ ngang. Để tạo ra loại bulong này thì người ta sử dụng vật liệu thép cacbon, thép không gỉ SS 304, 316.
Loại bulong này sẽ được sử dụng trong thi công nhà xưởng, các trạm biến áp và trong hệ thống điện. Chiều dài của bulong khoảng từ 300 ~ 3000mm, bề mặt thép đen xi. Cấp độ bền là 4.6 - 10.9 và còn nhiều thông số khác.
Bu lông hình chữ J
Bu long neo móng hình chữ J chính là bulong được bẻ cong 1 đầu để tạo ra hình dạng như chữ J. Với một đầu ren còn một đầu cong như một cái móc câu. Loại bu lông này cũng giống với đa phần các loại bu lông neo móng khác cũng được làm bằng vật liệu thép cacbon, thép không gỉ SS 304, 316
Tùy vào từng kích thước thì đầu ren sẽ có chiều dài từ 25-100mm còn đầu bị bẻ cong từ 45 - 120mm.
Bu lông này được sử dụng phổ biến để liên kết trong đổ dầm bê tông.
Bu lông neo thẳng
Bulong neo thẳng là loại bulong có hình dáng đơn giản nhất. Chúng được chế tạo gồm một đầu được tiện ren, vặn đai ốc (tán) và long đền vào, còn đầu kia thì để thẳng. Bulong neo thẳng là chi tiết quan trọng giúp cố định các kết cấu và đảm bảo tính chịu lực bền vững cho toàn bộ công trình.
Loại bulong này thường được sử dụng để thi công nhà xưởng, nhà thép tiền chế, hệ thống cột đèn chiếu sáng, cột điện, cầu trục cảng biển...
Bu lông neo bẻ V
Bulong neo bẻ V được làm từ nguyên liệu là thép cacbon hoặc inox SUS ( 304, 316). Bulong neo bẻ V có hình dáng giống chữ V, 1 đầu được bẻ móc, đầu còn lại được tiện ren. Cũng như các loại bulong neo móng khác, bulong neo bẻ V được ứng dụng với mục đích cố định hệ thống kết cấu thép, đảm bảo sự liên kết và khả năng chịu lực bền vững cho công trình.
Chức năng bulong neo (bulong móng) trong từng công trình cụ thể
- Trong các công trình thi công nhà xưởng (nhà thép tiền chế): Bulong neo (bulong móng) dùng để liên kết đế của chân cột với nền. Chúng là bộ phận khá quan trọng trong việc tạo độ cứng, bền vững cho toàn bộ hệ thống mái che của nhà xưởng.
- Trong thi công hệ thống trụ điện, cột đèn chiếu sáng: bulong neo (bulong móng) đặt ở ngoài trời, do đó, phần ren thường được bảo vệ bằng cách mạ nhúng nóng, đảm bảo cho bulong không bị gỉ hoặc ăn mòn trước tác động của môi trường như mưa, ngập lụt,... Đai ốc được dùng trong lắp đặt hệ thống cột đèn, trụ điện thường là đai ốc có mũ. Sau một thời gian, bulong và phần ren vẫn sẽ được bảo vệ an toàn cho dù đai ốc có mũ có thể bị gỉ, lúc đó, ta chỉ việc thay đai ốc mũ.
- Một công dụng đặc biệt nữa của bulong neo (móng) là giữ chân hoặc đế máy: Người ta hay sử dụng bulong neo móng để neo giữ chân máy cố định với nền móng để giảm rung động và tránh gây sai số cho máy móc trong quá trình làm việc.
- Chức năng định vị chân cẩu, cầu trục cảng biển hoặc trong nhà máy: Trong ngành cảng biển, bulong này giúp định vị các chân cẩu trục, cẩu cảng, chân các điểm neo giữ tàu thuyền... một cách chắn chắn.
Với mức độ thông dụng gần như không thể thiếu trong các bản vẽ kĩ thuật của mọi công trình, vậy điều gì khiến phụ kiện liên kết công trình này khó có thể thay thế được?
- - Đầu tiên phải kể đến việc bulong neo (bulong móng) có chức năng neo giữ tốt. Với một đầu cán rean như các bulong thông thường (đầu này sẽ vặn chặt với đai ốc để liên kết 2 chi tiết với nhau), đầu còn lại được bẻ cong tùy theo yêu cầu (thường là bẻ J,L,U,V,I) giúp neo giữ triệt để, tránh cho việc bulong trượt, rơi ra khỏi chi tiết cần liên kết.
Relate Threads
Interested Threads