Thanh Trần
New Member
- Bài viết
- 4
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 1
- Tuổi
- 34
Team building không còn xa lạ gì đối với hầu hết các doanh nghiệp, muốn tự lên kế hoạch tổ chức hoạt động team building một cách chủ động, một số điều cần lưu ý khi tổ chức team building dành cho các doanh nghiệp không chuyên.
Lên danh sách những người sẽ đi
Trong bất kỳ một chương trình nào, điều đầu tiên nhất khi cần lên kế hoạch cho chuyến du lịch, điều mà mọi công ty cần làm, đó là cần có một danh sách cụ thể về những người sẽ tham gia được trong chuyến du lịch, từ đó doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch cụ thể, ngân sách, lịch trình,… mà doanh nghiệp muốn tổ chức. Ngoài việc chốt số lượng sau cùng, doanh nghiệp cũng cần tính thêm số lượng trù về số lượng sẽ phát sinh trong chuyến đi.
Chủ đề, thông điệp bạn muốn gửi đến cho nhân viên
Bạn phải biết được bạn muốn điều gì ở nhân viên? và bạn muốn người khác nghĩ gì về hình ảnh công ty của mình? Điều trước tiên khi lên concept cho chuyến đi, đặt tên cho chường trình kèm dòng slogan ấn tượng cũng làm đẹp hình ảnh công ty của bạn rất nhiều, slogan phải thể hiện được tính tập thể của công ty, phải cho người khác thấy được hình ảnh đoàn kết của ngôi nhà bạn, để slogan và chủ đề chương trình của doanh nghiệp được hoành tráng hơn, bạn nên đầu tư một băng rôn cho hình ảnh công ty của mình. Ngoài ra, trang phục tập thể là vấn đề giải quyết lâu nhất trong các khâu, từ bước lên thiết kế, chọn màu, chọn loại vải, chọn size,.. mất khá nhiều thời gian cho vấn đề trang phục. Sau khi chốt số người sẽ tham gia và lên concept, bạn nên ưu tiên vấn đề trang phục để quá trình lên kế hoạch không bị chậm do vấn đề trang phục.
Lưu ý: Trang phục phải phù hợp chủ đề chương trình, phải chú ý tới không gian và những trò chơi mà mình sẽ chơi, hỏi tư vấn chọn size thật kỹ để tránh việc đổi tới đổi lui.
Lịch trình chuyến đi
Để chương trình được diễn ra suôn sẻ và đúng như mong đợi, đối với một công ty không chuyên về tổ chức tour, bạn cần lên lịch trình kỹ lưỡng về chuyến đi, thời gian tập trung và xuất phát cũng cần được lưu ý, thông báo cho mọi người nắm rõ để lịch trình được bắt đầu đúng theo kịch bản. Bộ phận lên lịch trình cần phối hợp, bàn bạc kỹ với bộ phận lên kịch bản để chương trình được thuận lợi hơn. Khi lên lịch trình về những địa điểm mà bạn muốn đến, bạn cần tìm những nhà hàng, quán café, những nơi để chụp hình, ngắm cảnh, địa điểm nổi tiếng,… gần nơi bạn ở, bạn phải đảm bảo những địa điểm bạn muốn đến sẽ cùng tuyến đường với nhau, tránh việc mất quá nhiều thời gian vào việc di chuyển đến các địa điểm.
Lưu ý: Một số vấn đề tại các địa điểm như chi phí tham quan, vấn đề thời tiết, nội quy chung,... cũng cần phải được tìm hiểu một cách kỹ lưỡng và cẩn thận để chi phí phát sinh thêm cũng không vượt quá nhiều ngân sách, các trang chuyên review về địa điểm du lịch thích hợp và độ tin cậy tương đối nhất mà bạn có thể tìm hiểu.
Kịch bản chương trình
Kịch bản khác với lịch trình, lịch trình là thường mình chỉ lên một cách tổng quát trong suốt chuyến đi để biết được thời gian bắt đầu xuất phát và thời gian đi về, còn kịch bản, sẽ phải lên một cách chi tiết, rõ ràng về thời gian từng hoạt động, ghi rõ từng hạng mục, nội dung mà bạn sẽ phải làm và thực hiện, người lên kịch bản cũng cần ngồi lại làm việc với người lên lịch trình, để đảm bảo được lịch trình sẽ làm đúng như kịch bản. Kịch bản chương trình thì bạn phải phân chia ra làm nhiều loại: kịch bản chương trình, kịch bản các kiểu quay clip, chụp hình team building, kịch bản cho MC (nếu có).
Lưu ý: Kịch bản cho photographer cần phải chi tiết về kiểu dáng chụp hình team building, phải đảm bảo đủ độ phủ toàn team, đủ góc đẹp tự nhiên nhất để về tổng hợp lại làm thành một clip kỷ niệm.
Trò chơi team building cho mọi người
Bạn cần phải tìm trò chơi phù hợp với độ tuổi và ngành nghề của nhân viên, điều quan trọng nhất là thông qua trò chơi, mọi người xích lại gần nhau hơn. Bạn cần phải xác định rõ trò chơi bạn muốn tổ chức sẽ theo hình thức nào:
Nhược điểm: Hạn chế không gian chơi, hạn chế chơi các loại trò chơi mất vệ sinh, ngoài ra bạn sẽ phải mất một khoảng chi phí cho việc thuê sân để tổ chức team building.
Nhược điểm: Phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, thời điểm, sẽ không chơi được các ngày mưa gió.
Lựa chọn người quản trò
Một sự kiện team building có thành công hay không, không thể không nhắc đến người quản trò. Một sự kiện gắn kết mọi người được hay không, trò chơi không quan trọng bằng vai trò của người quản trò. Người quản trò phải là một người hoạt ngôn tốt, hoạt náo và sức lực tốt, xử lý được tình huống nhanh nhẹn, người này phải có khả năng dẫn dắt mọi người đi theo mình, đó mới là một người quản trò có sức hút.
Lưu ý: Người quản trò phải có khả năng làm MC, có tài ăn nói và nhanh nhẹn.
Checklist cho các hạng mục
Vì bạn là người tự tổ chức team building nên càng phải cẩn thận hơn, bạn phải luôn đảm bảo được một điều là đầy đủ nhất các hạng mục có trong chương trình, để trước khi xuất phát, kiểm tra một lần lại thật kỹ xem đã đủ hết chưa thì mới nắm chắc được một phần chương trình. Lập một file excel, ghi tất cả các hạng mục có trong chương trình, ghi chú thật kỹ những vấn đề cần lưu ý.
Khám phá ngay thêm tại đây: http://bit.ly/2X4ZUck
Trong bất kỳ một chương trình nào, điều đầu tiên nhất khi cần lên kế hoạch cho chuyến du lịch, điều mà mọi công ty cần làm, đó là cần có một danh sách cụ thể về những người sẽ tham gia được trong chuyến du lịch, từ đó doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch cụ thể, ngân sách, lịch trình,… mà doanh nghiệp muốn tổ chức. Ngoài việc chốt số lượng sau cùng, doanh nghiệp cũng cần tính thêm số lượng trù về số lượng sẽ phát sinh trong chuyến đi.
Bạn phải biết được bạn muốn điều gì ở nhân viên? và bạn muốn người khác nghĩ gì về hình ảnh công ty của mình? Điều trước tiên khi lên concept cho chuyến đi, đặt tên cho chường trình kèm dòng slogan ấn tượng cũng làm đẹp hình ảnh công ty của bạn rất nhiều, slogan phải thể hiện được tính tập thể của công ty, phải cho người khác thấy được hình ảnh đoàn kết của ngôi nhà bạn, để slogan và chủ đề chương trình của doanh nghiệp được hoành tráng hơn, bạn nên đầu tư một băng rôn cho hình ảnh công ty của mình. Ngoài ra, trang phục tập thể là vấn đề giải quyết lâu nhất trong các khâu, từ bước lên thiết kế, chọn màu, chọn loại vải, chọn size,.. mất khá nhiều thời gian cho vấn đề trang phục. Sau khi chốt số người sẽ tham gia và lên concept, bạn nên ưu tiên vấn đề trang phục để quá trình lên kế hoạch không bị chậm do vấn đề trang phục.
Lịch trình chuyến đi
Để chương trình được diễn ra suôn sẻ và đúng như mong đợi, đối với một công ty không chuyên về tổ chức tour, bạn cần lên lịch trình kỹ lưỡng về chuyến đi, thời gian tập trung và xuất phát cũng cần được lưu ý, thông báo cho mọi người nắm rõ để lịch trình được bắt đầu đúng theo kịch bản. Bộ phận lên lịch trình cần phối hợp, bàn bạc kỹ với bộ phận lên kịch bản để chương trình được thuận lợi hơn. Khi lên lịch trình về những địa điểm mà bạn muốn đến, bạn cần tìm những nhà hàng, quán café, những nơi để chụp hình, ngắm cảnh, địa điểm nổi tiếng,… gần nơi bạn ở, bạn phải đảm bảo những địa điểm bạn muốn đến sẽ cùng tuyến đường với nhau, tránh việc mất quá nhiều thời gian vào việc di chuyển đến các địa điểm.
Lưu ý: Một số vấn đề tại các địa điểm như chi phí tham quan, vấn đề thời tiết, nội quy chung,... cũng cần phải được tìm hiểu một cách kỹ lưỡng và cẩn thận để chi phí phát sinh thêm cũng không vượt quá nhiều ngân sách, các trang chuyên review về địa điểm du lịch thích hợp và độ tin cậy tương đối nhất mà bạn có thể tìm hiểu.
Kịch bản chương trình
Kịch bản khác với lịch trình, lịch trình là thường mình chỉ lên một cách tổng quát trong suốt chuyến đi để biết được thời gian bắt đầu xuất phát và thời gian đi về, còn kịch bản, sẽ phải lên một cách chi tiết, rõ ràng về thời gian từng hoạt động, ghi rõ từng hạng mục, nội dung mà bạn sẽ phải làm và thực hiện, người lên kịch bản cũng cần ngồi lại làm việc với người lên lịch trình, để đảm bảo được lịch trình sẽ làm đúng như kịch bản. Kịch bản chương trình thì bạn phải phân chia ra làm nhiều loại: kịch bản chương trình, kịch bản các kiểu quay clip, chụp hình team building, kịch bản cho MC (nếu có).
Trò chơi team building cho mọi người
Bạn cần phải tìm trò chơi phù hợp với độ tuổi và ngành nghề của nhân viên, điều quan trọng nhất là thông qua trò chơi, mọi người xích lại gần nhau hơn. Bạn cần phải xác định rõ trò chơi bạn muốn tổ chức sẽ theo hình thức nào:
- Team building trong nhà (indoor)
Nhược điểm: Hạn chế không gian chơi, hạn chế chơi các loại trò chơi mất vệ sinh, ngoài ra bạn sẽ phải mất một khoảng chi phí cho việc thuê sân để tổ chức team building.
- Team building ngoài trời (outdoor)
Nhược điểm: Phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, thời điểm, sẽ không chơi được các ngày mưa gió.
Một sự kiện team building có thành công hay không, không thể không nhắc đến người quản trò. Một sự kiện gắn kết mọi người được hay không, trò chơi không quan trọng bằng vai trò của người quản trò. Người quản trò phải là một người hoạt ngôn tốt, hoạt náo và sức lực tốt, xử lý được tình huống nhanh nhẹn, người này phải có khả năng dẫn dắt mọi người đi theo mình, đó mới là một người quản trò có sức hút.
Lưu ý: Người quản trò phải có khả năng làm MC, có tài ăn nói và nhanh nhẹn.
Vì bạn là người tự tổ chức team building nên càng phải cẩn thận hơn, bạn phải luôn đảm bảo được một điều là đầy đủ nhất các hạng mục có trong chương trình, để trước khi xuất phát, kiểm tra một lần lại thật kỹ xem đã đủ hết chưa thì mới nắm chắc được một phần chương trình. Lập một file excel, ghi tất cả các hạng mục có trong chương trình, ghi chú thật kỹ những vấn đề cần lưu ý.
Khám phá ngay thêm tại đây: http://bit.ly/2X4ZUck