Khang Hy Care
Member
- Bài viết
- 34
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 6
- Tuổi
- 35
Đây là thời gian khá bỡ ngỡ và lúng túng đối với những bà mẹ sinh con đầu lòng. Mẹ cần để ý tới giờ bú, thời gian cho con ngủ, vệ sinh dây rốn, tắm rửa, bế con đúng cách … Tất cả đều sẽ dễ dàng và đơn giản hơn với những bài học bỏ túi sau đây.
Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi phát triển thể chất như thế nào?
Bắt đầu quan sát và thiết lập giao tiếp bằng mắt: Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi có thể nhận biết được khuôn mặt của bố mẹ và có xu hướng dõi mắt theo người thân trong gia đình để hóng chuyện. Chính bởi vậy, để gây đắp tình yêu thương của hai mẹ con bạn nên thường xuyên giao tiếp với bé hàng ngày. Điều này cũng kích thích não bé phát triển cũng như nhận biết thế giới xung quanh.
Tăng cân gấp đôi: Thực tế, sau khi tròn 1 tháng tuổi bé sẽ tiếp tục tăng cân nặng một cách nhanh chóng có thể tăng trung bình từ 150 g- 200 g/ tuần. Trong trường hợp mẹ thấy bé nhà mình không có dấu hiệu tăng cân so với khi mới sinh thì nên theo dõi để đưa bé tới bác sĩ sớm.
Tích mỡ và tăng cân nhanh: Đối với bé được nuôi bằng sữa mẹ thường không tăng cân nhanh bằng nuôi bằng sữa bột. Đây là sự thật đã được nhiều mẹ kiểm chứng và cho biết. Bạn đừng qua lo lắng nếu bé nhà mình tăng cân quá nhanh, bởi điều này là chuyện bình thường để phục vụ cho sự phát triển ổn định của bé.
Làm quen với âm thanh bên ngoài: Âm thanh là điều kích thích sự phát triển não bộ của bé và thính giác. Tuy nhiên, mẹ cần lựa chọn âm thanh phù hợp. Việc cho bé nghe nhạc không lời nhẹ nhàng hay nhạc giao hưởng đều là sự lựa chọn thích hợp để ru bé ngủ và kích thích sự phát triển của trẻ.
Cho con bú, ngủ và bế con đúng cách
Trẻ 1 tháng tuổi cần bú ít nhất 6 lần trong vòng 24 giờ. Nếu mẹ nuôi con bằng sữa mẹ thì số lần bú có thể lên tới 12 lần và đừng nên cố kiểm soát số lần bú của bé. Ngoại trừ trường hợp trẻ không được khỏe hoặc có một vài vấn đề mà bác sĩ yêu cầu hạn chế lần bú thì mẹ mới cần làm điều này
Cho bé bú đúng tư thế
+ Đầu tiền cằm của con cắm sâu vào bầu ngực, ngửa đầu ra sau cho giữa cằm và cổ tạo với nhau một góc 140 độ.
+ Miệng mở rộng để ngậm sau vào quầng vú
+ Trước và sau khi cho con bú mẹ nên vệ sinh bầu vú sạch sẽ bằng khăn mềm, ẩm.
+ Mẹ không cần phải căn đúng giờ mỗi khi cho bé bú. Tốt nhất nên cho con bú theo yêu cầu. Chú ý những biểu hiện của con khi đói như ngọ nguậy người, vươn tay chân, chạm vào môi bé là con sẽ mở miệng.
Giờ ngủ của trẻ sơ sinh 1 tháng:
Bạn cần chú ý những dấu hiệu bé tỏ ra buồn ngủ để cho bé đi ngủ sớm.
Nếu bạn dùng nôi cho bé ngủ thì cần chú ý làm theo những hướng dẫn để tránh tình trạng SIDS ở trẻ sơ sinh.
Ở trong bụng mẹ nhiệt độ khá ổn định nhưng khi ra ngoài thì thời tiết nhiệt độ thay đổi liên tục. Để tránh gây ảnh hưởng đối với sức khỏe bé về sự biến động của nhiệt độ thì mẹ nên cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của bé. Mẹo hay cho mẹ là hãy chạm tay vào bụng bé để biết con đang nóng hay lạnh. Khi ngủ mẹ nên bỏ mũ cho con để giải phóng nhiệt lớn từ vùng đầu, tránh gây ra hội chứng SIDS.
Bế con đúng cách:
Trẻ sơ sinh xương khá mềm nên mẹ cần bế ẵm con hay ôm sát con vào lòng và dùng tay đỡ đầu và lưng, mông của bé. Mẹ nên vuốt ve, âu yếm để tạo sự gắn kết với bé.
Nếu đặt bé nằm mẹ không nên dùng nệm quá mềm sẽ ảnh hưởng đến xương cột sống của con sau này. Không kê gối cao.
Không bế xốc con, rung lắc hoặc đưa nôi, đưa võng quá mạnh. Việc làm này dễ khiến trẻ sơ sinh bị chảy máu não do màng não của bé còn mỏng.
Khi ẵm bé mẹ nhớ đỡ đầu và cổ trẻ vì bé vẫn nặng đầu nhưng cổ thì lại yếu và dễ bị tổn thương.
Hãy đến với Khang Hy Care hãy để chúng tôi san sẻ gánh lo với gia đình bạn. Chăm sóc mẹ và bé tại nhà đúng cách sẽ mang đến cảm giác thoải mái và an tâm cho gia đình bạn khi được tận mắt nhìn thấy con yêu khỏe mạnh và khôn lớn mỗi ngày.
Với tấm lòng yêu thương và sự tận tâm cùng đội ngũ chuyên nghiệp, Khang Hy Care sẽ cung cấp cho bạn dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất để mẹ khỏe, bé ngoan, gia đình thêm vui, thêm hạnh phúc.
Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi phát triển thể chất như thế nào?
Bắt đầu quan sát và thiết lập giao tiếp bằng mắt: Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi có thể nhận biết được khuôn mặt của bố mẹ và có xu hướng dõi mắt theo người thân trong gia đình để hóng chuyện. Chính bởi vậy, để gây đắp tình yêu thương của hai mẹ con bạn nên thường xuyên giao tiếp với bé hàng ngày. Điều này cũng kích thích não bé phát triển cũng như nhận biết thế giới xung quanh.
Tăng cân gấp đôi: Thực tế, sau khi tròn 1 tháng tuổi bé sẽ tiếp tục tăng cân nặng một cách nhanh chóng có thể tăng trung bình từ 150 g- 200 g/ tuần. Trong trường hợp mẹ thấy bé nhà mình không có dấu hiệu tăng cân so với khi mới sinh thì nên theo dõi để đưa bé tới bác sĩ sớm.
Tích mỡ và tăng cân nhanh: Đối với bé được nuôi bằng sữa mẹ thường không tăng cân nhanh bằng nuôi bằng sữa bột. Đây là sự thật đã được nhiều mẹ kiểm chứng và cho biết. Bạn đừng qua lo lắng nếu bé nhà mình tăng cân quá nhanh, bởi điều này là chuyện bình thường để phục vụ cho sự phát triển ổn định của bé.
Làm quen với âm thanh bên ngoài: Âm thanh là điều kích thích sự phát triển não bộ của bé và thính giác. Tuy nhiên, mẹ cần lựa chọn âm thanh phù hợp. Việc cho bé nghe nhạc không lời nhẹ nhàng hay nhạc giao hưởng đều là sự lựa chọn thích hợp để ru bé ngủ và kích thích sự phát triển của trẻ.
Cho con bú, ngủ và bế con đúng cách
Trẻ 1 tháng tuổi cần bú ít nhất 6 lần trong vòng 24 giờ. Nếu mẹ nuôi con bằng sữa mẹ thì số lần bú có thể lên tới 12 lần và đừng nên cố kiểm soát số lần bú của bé. Ngoại trừ trường hợp trẻ không được khỏe hoặc có một vài vấn đề mà bác sĩ yêu cầu hạn chế lần bú thì mẹ mới cần làm điều này
Cho bé bú đúng tư thế
+ Đầu tiền cằm của con cắm sâu vào bầu ngực, ngửa đầu ra sau cho giữa cằm và cổ tạo với nhau một góc 140 độ.
+ Miệng mở rộng để ngậm sau vào quầng vú
+ Trước và sau khi cho con bú mẹ nên vệ sinh bầu vú sạch sẽ bằng khăn mềm, ẩm.
+ Mẹ không cần phải căn đúng giờ mỗi khi cho bé bú. Tốt nhất nên cho con bú theo yêu cầu. Chú ý những biểu hiện của con khi đói như ngọ nguậy người, vươn tay chân, chạm vào môi bé là con sẽ mở miệng.
Giờ ngủ của trẻ sơ sinh 1 tháng:
Bạn cần chú ý những dấu hiệu bé tỏ ra buồn ngủ để cho bé đi ngủ sớm.
Nếu bạn dùng nôi cho bé ngủ thì cần chú ý làm theo những hướng dẫn để tránh tình trạng SIDS ở trẻ sơ sinh.
Ở trong bụng mẹ nhiệt độ khá ổn định nhưng khi ra ngoài thì thời tiết nhiệt độ thay đổi liên tục. Để tránh gây ảnh hưởng đối với sức khỏe bé về sự biến động của nhiệt độ thì mẹ nên cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của bé. Mẹo hay cho mẹ là hãy chạm tay vào bụng bé để biết con đang nóng hay lạnh. Khi ngủ mẹ nên bỏ mũ cho con để giải phóng nhiệt lớn từ vùng đầu, tránh gây ra hội chứng SIDS.
Bế con đúng cách:
Trẻ sơ sinh xương khá mềm nên mẹ cần bế ẵm con hay ôm sát con vào lòng và dùng tay đỡ đầu và lưng, mông của bé. Mẹ nên vuốt ve, âu yếm để tạo sự gắn kết với bé.
Nếu đặt bé nằm mẹ không nên dùng nệm quá mềm sẽ ảnh hưởng đến xương cột sống của con sau này. Không kê gối cao.
Không bế xốc con, rung lắc hoặc đưa nôi, đưa võng quá mạnh. Việc làm này dễ khiến trẻ sơ sinh bị chảy máu não do màng não của bé còn mỏng.
Khi ẵm bé mẹ nhớ đỡ đầu và cổ trẻ vì bé vẫn nặng đầu nhưng cổ thì lại yếu và dễ bị tổn thương.
Hãy đến với Khang Hy Care hãy để chúng tôi san sẻ gánh lo với gia đình bạn. Chăm sóc mẹ và bé tại nhà đúng cách sẽ mang đến cảm giác thoải mái và an tâm cho gia đình bạn khi được tận mắt nhìn thấy con yêu khỏe mạnh và khôn lớn mỗi ngày.
Với tấm lòng yêu thương và sự tận tâm cùng đội ngũ chuyên nghiệp, Khang Hy Care sẽ cung cấp cho bạn dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất để mẹ khỏe, bé ngoan, gia đình thêm vui, thêm hạnh phúc.