thanhhangnguyen
Active Member
- Bài viết
- 1,225
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 36
- Tuổi
- 36
Cả hai sản phẩm của ASUS đều được giới thiệu vào năm ngoái, mang đến những trải nghiệm cao cấp nhất dành cho dân thiết kế. Sau những thành công vang dội từ thế hệ màn hình và PC ROG, ASUS đã tiến đến một phân khúc người dùng cao hơn, chuyên nghiệp hơn với dòng ProArt. Diện mạo mới hơn, thiết kế độ phá cùng với công nghệ cao cấp, dòng ProArt sẽ là sự lựa chọn hàng đầu cho những ai làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, yêu cầu một cấu hình mạnh và chất lượng hiển thị tốt nhất. Hai sản phẩm tiêu biểu được đưa về thị trường Việt Nam là màn hình ProArt PA32UC-K và mẫu PC nhỏ gọn ProArt PA90. Cả hai sản phẩm có mức giá rất cao, 55,99 triệu cho màn hình và hơn 80 triệu đồng cho mẫu mini PC.
Màn hình kích thước lớn, độ phân giải cao là hai yếu tố cần phải cân nhắc của dân thiết kế chuyên nghiệp. Khi đó không gian hay các tab được quy hoạch một cách tốt hơn và theo nhiều thống kê, màn hình độ phân giải 4K và kích thước 32 inches là hoàn hảo. Cả hai yếu tốt trên ProArt PA32UC-K đều sở hữu, ASUS cũng có phiên bản PA34V với màn hình cong 1900R, tỉ lệ 21:9 nhưng về cơ bản, màn hình phẳng truyền thống vẫn sẽ đem lại điều gì đó “quen thuộc” hơn với mắt của người dùng.sửa máy tính tại nhà quận 2
Dòng ProArt mang trong mình tất cả những công nghệ hàng đầu cũng như một chất lượng thiết kế tốt nhất. Cảm giác đầu tiên khi lắp đặt là màn hình khá nặng do panel hiển thị có phần dày và chân đế được làm bằng kim loại đặc chắc chắn. Chân đế của ProArt PA32UC có thể điều chỉnh một cách linh hoạt theo chiều cao, độ nghiêng và có thể xoay rất linh hoạt và dễ dàng, ở mặt sau của chân đế, bất ngờ khi xuất hiện một khe khóa Kensington để bảo vệ màn hình khi cần. Quá trình lặp đặt tương đối dễ dàng, riêng phần panel chiếm khoảng gần 8 kg và tổng trọng lượng khi lắp chân đế là hơn 11kg. Một điểm đáng chú ý đó là lẫy tháo chân đế nằm ở phía đáy màn hình, c&ugrugrave;ng bới panel các công kết nối. Người viết phải loay hoay khá lâu để có thể tìm ra được vị trí này (bởi thường không xem sách hướng dẫn)
Ở mặt sau, ngoài khu vực gắn chân đế hình tròn, ASUS ProArt PA32UC có rất nhiều cổng và tùy chọn kết nối, đi kèm với đó là hai loa âm thanh nổi công suất 3W. Các cổng bao gồm 4 cổng HDMI 2.0, một cổng micro HDMI, jack tai nghe, 2 cổng USB-C hỗ tợ Thunderbolt 3 cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao hay sạc các thiết bị kết nối như laptop với công suất 60W – đủ cho MacBook và các mẫu Ultrabook hiện nay. Việc sử dụng USB-C cho phép người dùng sử dụng màn hình nối tiếp mà không cần phải đầu phát trung tâm, bên ạnh đó, sản phẩm của ASUS cũng cung cấp cả PiP và PbP cho phép xem nội dung từ nhiều nguồn phát đồng thời và chuyển đổi chúng một cách dễ dàng. ASUS cũng cung cấp đẩy đủ các dây kết nối bên trong hộp bao gồm nguồn, cable Thunderbolt 3, cable DisplayPort, cable USB 3.0, cable HDMI.
Về thiết kế, ASUS ProArt PA32UC thực sự rất đẹp với các viền màn hình siêu mỏng, chỉ có phần cạnh dưới có phần hơi dày một chút. Tổng quan, màn hình có phần mang dáng dấp cổ điển với phần đế hình vuông dày, điểm xuyết với họa tiết hình thước kẻ. Dưới đây là một số hình ảnh về thiết kế của màn hình ProArt PA32UC.
ASUS ProArt PA32UC là màn hình phục vụ cho các tác vụ đồ họa chuyên nghiệp, tất nhiên, nó hoàn hảo cho cả giải trí. Bạn sẽ phải trầm trồ khi trải nghiệm nghiệm màn hình của ASUS, một không gian với màu sắc cực kỳ ấn tượng hiển hiện ra trước mắt. Màn hình này có độ bao phủ màu 100% sRGB, 99.5% AdobeRGB và hơn 95% cho dải màu DCI-P3. Bên cạnh đó, màn hình này còn hỗ trợ HDR, tăng cường màu sắc và chất lượng hiển thị cho các tác vụ giải trí hay làm video.
Khi bật lên, bạn sẽ có cảm giác ngay trước mắt chỉ là phần hiển thị bởi các cạnh siêu mỏng, gần như vô cực. Độ phân giải 4K đem lại chi tiết tốt và không gian làm việc rộng hơn kết hợp cùng kích thước lên tới 32 inches. Bề mặt của PA32UC được làm nhám, đây là loại phủ màn hình thích hợp dành cho làm việc vì sẽ không bị bóng nhưng đổi lại, độ rực rỡ sẽ không bằng các màn có trang bị gương giống như của Apple.
Mẫu máy tính của ASUS nặng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, nặng từ giá thành cho đến trọng lượng. Đổi lại, bên trong một thiết kế nhỏ gọn như vậy là một hiệu năng ấn tượng với các thành phần, linh kiện dẫn đầu thế giới hiện nay. Bên cạnh đó, cơ chế tản nhiệt cũng khiến cho trọng lượng của thiết bị này trở nên rất đáng kể. Với các nhà thiết kế đồ họa chuyên nghiệp, họ muốn bàn làm việc của mình thực sự gọn và và cách điểu, do đó, chiếc ProArt PA 90 là sự hợp lý. Ngay cả khi đặt tại văn phòng, máy không chiếm nhiều vị trí do tối giản các cạnh với thiết kế hình trụ bắt mắt và sơn màu tối dịu nhẹ, đem lại không gian làm việc thoáng đáng, dễ chịu.
Thân hình nhỏ gọn nhưng được ASUS tối ưu không gian bên trong để đảm bảo một cấu hình cực mạnh bao gồm vi xử lý Intel Core i9-9900K thế hệ thứ 9, 8 nhân và 16 luồng với xung nhịp cơ bản 3.6GHz, lên tới 5GHz với Turbo Boost, chạy trên bo mạch chủ Intel Z390. Đi kèm với CPU là GPU Nvidia Quadro P4000 chuyên dụng, tối ưu hóa cho các sứng dụng đồ họa chuyên nghiệp. Thiết bị cũng có đủ các cổng đầu ra DisplayPort 1.4 có thể xuất ra tối đa 4 màn hình 5K, tần số quét 60Hz, hỗ trọ HDR. Điểm nổi bật của Nvidia Quadro P4000 là có thể hỗ trợ VR mang tới trải nghiệm cao nhất dành cho người dùng.
Bên trong PA90 có 4 khe RAM SO-DIMM DDR4 hỗ trợ dung lượng tối đa 64GB. Tất nhiên, là sản phẩm mới trong năm 2019, chiếc miniPC của ASUS được trang bị công nghệ Intel Optane, khe SSD PCIe và SATA có sẵn 512GB cho tốc độ tuyệt vời. Không gian thiết kế của PA90 cũng đủ để người dùng có thể lắp thêm ổ cứng 2.5 inches để mở rộng dung lượng bộ nhớ, đây là điều cần thiết khi các project đồ họa chuyên nghiệp cần một khoảng không gian lớn để lưu trữ.
Điểm khá kỳ lạ khi ProArt PA90 cần tới hai củ sạc để chạy, một bộ cung cấp năng lượng cho CPU và một bộ cung cấp năng lượng cho GPU với công suất lần lượt là 230W và 180W. Nhìn chung, PA 90 thực sự là một giải pháp gọn nghẹ nhưng vẫn đảm bảo một hiệu suất làm việc ấn tượng dành cho nhu cầu đồ họa chuyên dụng.
Màn hình kích thước lớn, độ phân giải cao là hai yếu tố cần phải cân nhắc của dân thiết kế chuyên nghiệp. Khi đó không gian hay các tab được quy hoạch một cách tốt hơn và theo nhiều thống kê, màn hình độ phân giải 4K và kích thước 32 inches là hoàn hảo. Cả hai yếu tốt trên ProArt PA32UC-K đều sở hữu, ASUS cũng có phiên bản PA34V với màn hình cong 1900R, tỉ lệ 21:9 nhưng về cơ bản, màn hình phẳng truyền thống vẫn sẽ đem lại điều gì đó “quen thuộc” hơn với mắt của người dùng.sửa máy tính tại nhà quận 2
Dòng ProArt mang trong mình tất cả những công nghệ hàng đầu cũng như một chất lượng thiết kế tốt nhất. Cảm giác đầu tiên khi lắp đặt là màn hình khá nặng do panel hiển thị có phần dày và chân đế được làm bằng kim loại đặc chắc chắn. Chân đế của ProArt PA32UC có thể điều chỉnh một cách linh hoạt theo chiều cao, độ nghiêng và có thể xoay rất linh hoạt và dễ dàng, ở mặt sau của chân đế, bất ngờ khi xuất hiện một khe khóa Kensington để bảo vệ màn hình khi cần. Quá trình lặp đặt tương đối dễ dàng, riêng phần panel chiếm khoảng gần 8 kg và tổng trọng lượng khi lắp chân đế là hơn 11kg. Một điểm đáng chú ý đó là lẫy tháo chân đế nằm ở phía đáy màn hình, c&ugrugrave;ng bới panel các công kết nối. Người viết phải loay hoay khá lâu để có thể tìm ra được vị trí này (bởi thường không xem sách hướng dẫn)
Ở mặt sau, ngoài khu vực gắn chân đế hình tròn, ASUS ProArt PA32UC có rất nhiều cổng và tùy chọn kết nối, đi kèm với đó là hai loa âm thanh nổi công suất 3W. Các cổng bao gồm 4 cổng HDMI 2.0, một cổng micro HDMI, jack tai nghe, 2 cổng USB-C hỗ tợ Thunderbolt 3 cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao hay sạc các thiết bị kết nối như laptop với công suất 60W – đủ cho MacBook và các mẫu Ultrabook hiện nay. Việc sử dụng USB-C cho phép người dùng sử dụng màn hình nối tiếp mà không cần phải đầu phát trung tâm, bên ạnh đó, sản phẩm của ASUS cũng cung cấp cả PiP và PbP cho phép xem nội dung từ nhiều nguồn phát đồng thời và chuyển đổi chúng một cách dễ dàng. ASUS cũng cung cấp đẩy đủ các dây kết nối bên trong hộp bao gồm nguồn, cable Thunderbolt 3, cable DisplayPort, cable USB 3.0, cable HDMI.
Về thiết kế, ASUS ProArt PA32UC thực sự rất đẹp với các viền màn hình siêu mỏng, chỉ có phần cạnh dưới có phần hơi dày một chút. Tổng quan, màn hình có phần mang dáng dấp cổ điển với phần đế hình vuông dày, điểm xuyết với họa tiết hình thước kẻ. Dưới đây là một số hình ảnh về thiết kế của màn hình ProArt PA32UC.
ASUS ProArt PA32UC là màn hình phục vụ cho các tác vụ đồ họa chuyên nghiệp, tất nhiên, nó hoàn hảo cho cả giải trí. Bạn sẽ phải trầm trồ khi trải nghiệm nghiệm màn hình của ASUS, một không gian với màu sắc cực kỳ ấn tượng hiển hiện ra trước mắt. Màn hình này có độ bao phủ màu 100% sRGB, 99.5% AdobeRGB và hơn 95% cho dải màu DCI-P3. Bên cạnh đó, màn hình này còn hỗ trợ HDR, tăng cường màu sắc và chất lượng hiển thị cho các tác vụ giải trí hay làm video.
Khi bật lên, bạn sẽ có cảm giác ngay trước mắt chỉ là phần hiển thị bởi các cạnh siêu mỏng, gần như vô cực. Độ phân giải 4K đem lại chi tiết tốt và không gian làm việc rộng hơn kết hợp cùng kích thước lên tới 32 inches. Bề mặt của PA32UC được làm nhám, đây là loại phủ màn hình thích hợp dành cho làm việc vì sẽ không bị bóng nhưng đổi lại, độ rực rỡ sẽ không bằng các màn có trang bị gương giống như của Apple.
Mẫu máy tính của ASUS nặng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, nặng từ giá thành cho đến trọng lượng. Đổi lại, bên trong một thiết kế nhỏ gọn như vậy là một hiệu năng ấn tượng với các thành phần, linh kiện dẫn đầu thế giới hiện nay. Bên cạnh đó, cơ chế tản nhiệt cũng khiến cho trọng lượng của thiết bị này trở nên rất đáng kể. Với các nhà thiết kế đồ họa chuyên nghiệp, họ muốn bàn làm việc của mình thực sự gọn và và cách điểu, do đó, chiếc ProArt PA 90 là sự hợp lý. Ngay cả khi đặt tại văn phòng, máy không chiếm nhiều vị trí do tối giản các cạnh với thiết kế hình trụ bắt mắt và sơn màu tối dịu nhẹ, đem lại không gian làm việc thoáng đáng, dễ chịu.
Thân hình nhỏ gọn nhưng được ASUS tối ưu không gian bên trong để đảm bảo một cấu hình cực mạnh bao gồm vi xử lý Intel Core i9-9900K thế hệ thứ 9, 8 nhân và 16 luồng với xung nhịp cơ bản 3.6GHz, lên tới 5GHz với Turbo Boost, chạy trên bo mạch chủ Intel Z390. Đi kèm với CPU là GPU Nvidia Quadro P4000 chuyên dụng, tối ưu hóa cho các sứng dụng đồ họa chuyên nghiệp. Thiết bị cũng có đủ các cổng đầu ra DisplayPort 1.4 có thể xuất ra tối đa 4 màn hình 5K, tần số quét 60Hz, hỗ trọ HDR. Điểm nổi bật của Nvidia Quadro P4000 là có thể hỗ trợ VR mang tới trải nghiệm cao nhất dành cho người dùng.
Bên trong PA90 có 4 khe RAM SO-DIMM DDR4 hỗ trợ dung lượng tối đa 64GB. Tất nhiên, là sản phẩm mới trong năm 2019, chiếc miniPC của ASUS được trang bị công nghệ Intel Optane, khe SSD PCIe và SATA có sẵn 512GB cho tốc độ tuyệt vời. Không gian thiết kế của PA90 cũng đủ để người dùng có thể lắp thêm ổ cứng 2.5 inches để mở rộng dung lượng bộ nhớ, đây là điều cần thiết khi các project đồ họa chuyên nghiệp cần một khoảng không gian lớn để lưu trữ.
Điểm khá kỳ lạ khi ProArt PA90 cần tới hai củ sạc để chạy, một bộ cung cấp năng lượng cho CPU và một bộ cung cấp năng lượng cho GPU với công suất lần lượt là 230W và 180W. Nhìn chung, PA 90 thực sự là một giải pháp gọn nghẹ nhưng vẫn đảm bảo một hiệu suất làm việc ấn tượng dành cho nhu cầu đồ họa chuyên dụng.
Relate Threads
Interested Threads