Quanghieufinance2301
Member
- Bài viết
- 516
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 24
Với những người đang có ý định làm cầu răng sứ, tìm hiểu về ưu nhược điểm và tuổi thọ là vấn đề đáng quan tâm. Hiểu rõ về phương pháp này giúp bạn đọc có đánh giá khách quan, từ đó lựa chọn được kỹ thuật phục hình răng phù hợp với nhu cầu.
Tìm hiểu ưu nhược điểm của làm cầu răng sứ
Làm cầu răng sứ là phương pháp sử dụng mão sứ để phục hình răng bị mất. Mỗi cầu răng thường có 3 – 4 mão sứ với 2 mão ngoài cùng được gắn lên 2 răng thật bên cạnh để làm trụ, các mão răng ở chính giữa sẽ vắt ngang qua vị trí của răng bị mất để phục hồi hình dáng và khôi phục các chức năng sinh lý của răng.
Cầu răng sứ có ưu điểm là tính thẩm mỹ cao, chi phí hợp lý và thời gian thực hiện nhanh chóng. Hơn nữa vì không phải tiểu phẫu nên phương pháp này có thể áp dụng cho những trường hợp mắc các bệnh lý toàn thân như rối loạn đông máu, tiểu đường, cao huyết áp,…
Với những người đang có ý định làm cầu răng sứ, việc tìm hiểu ưu nhược điểm của phương pháp sẽ giúp bạn có đánh giá khách quan về kỹ thuật này. Qua đó lựa chọn cho mình được kỹ thuật phục hình răng phù hợp nhất.
Làm cầu răng sứ có những ưu điểm và nhược điểm sau:
1. Ưu điểm của phương pháp làm cầu răng sứ
Làm cầu răng sứ có khá nhiều ưu điểm. Trong đó phải kể đến những ưu điểm nổi bật sau:
Phục hình răng bằng cầu răng sứ có thể khôi phục đến 70% chức năng ăn nhai. Nhờ phương pháp này, những người mất răng vĩnh viễn có thể thoải mái khi ăn uống và giao tiếp.
Cầu răng sứ được chế tác với hình dáng và màu sắc tương tự răng thật. Do đó, phương pháp này mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao. Răng giả hoàn toàn không bị lộ ra trong quá trình ăn uống và sinh hoạt.
Làm cầu răng sứ có thể khôi phục hình dáng và chức năng của răng trong nhiều trường hợp như mất 1 răng, mất liền kề từ 2 – 3 răng và mất nhiều răng rải rác trên cung hàm.
Vì không phải tiểu phẫu cắm trụ Implant nên làm cầu răng sứ có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng, kể cả những người chống chỉ định với kỹ thuật trồng răng Implant.
Cầu răng sứ có quy trình khá nhanh chóng và có thể hoàn thành chỉ sau 2 – 3 buổi hẹn. Trong khi đó, trồng răng Implant mất từ 2 – 3 tháng do phải chờ trụ Implant tích hợp với xương hàm.
Xem thêm: bọc răng sứ venus có tốt không
Chi phí hợp lý.
Cầu răng sứ được gắn cố định lên răng nên hoàn toàn không gặp phải tình trạng bung tuột như khi dùng hàm giả tháo lắp. Hơn nữa, phương pháp này cũng có tuổi thọ lâu dài hơn so với hàm tháo lắp.
Có thể thấy, làm cầu răng sứ có nhiều ưu điểm vượt trội. Trong đó, ưu điểm nổi bật nhất là có thể khôi phục chức năng ăn nhai đến 70% và áp dụng được cho những trường hợp chống chỉ định với cấy ghép Implant.
2. Nhược điểm của làm cầu răng sứ
Tất cả các phương pháp trồng răng đều có những ưu nhược điểm riêng. Bên cạnh ưu điểm, làm cầu răng sứ cũng có những hạn chế như:
Làm cầu răng sứ chỉ có thể áp dụng cho những trường hợp mất 1 răng và mất 2 – 3 răng liền kề. Những trường hợp mất từ 4 răng liền kề và mất toàn bộ răng trên cung hàm không thể làm cầu răng sứ mà buộc phải trồng răng Implant All On 4, 6 hoặc dùng hàm tháo lắp.
Những trường hợp mất răng số 7 gần như không thể làm cầu răng sứ do không có đủ 2 răng bên để làm trụ (răng số 8 thường mọc ngầm, mọc lệch nên không được dùng để làm trụ đỡ)
Sau khoảng 5 – 7 năm, xương hàm sẽ có hiện tượng tiêu biến do không có chân răng. Hệ quả là gây hở cầu răng, tụt lợi và giảm chức năng ăn nhai. Trường hợp này cần phải phục hình răng lần 2 để đảm bảo quá trình ăn nhai diễn ra thuận lợi.
Làm cầu răng sứ có chi phí khá hợp lý. Tuy nhiên, nếu tính cả phí phục hình lại sau 5 – 7 năm, chi phí thực hiện phương pháp này không quá chênh lệch so với trồng răng Implant. Do đó, nếu băn khoăn về vấn đề chi phí, bạn nên cân nhắc lại để lựa chọn được phương pháp phù hợp nhất.
Cầu răng sứ có tuổi thọ được bao lâu?
Cầu răng sứ có tuổi thọ bao lâu cũng là vấn đề được quan tâm bên cạnh ưu nhược điểm. Theo các chuyên gia, tuổi thọ của cầu răng sứ dao động khoảng 5 – 7 năm và có thể dùng được 10 năm trong trường hợp sử dụng sứ cao cấp kết hợp với chăm sóc đúng cách.
Ngoài ra, tuổi thọ của cầu răng sứ còn phụ thuộc vào tốc độ tiêu xương hàm của từng người. Tình trạng này bị chi phối bởi một số yếu tố như độ tuổi, các bệnh lý toàn thân (tiểu đường, loãng xương và các bệnh tự miễn có thể đẩy nhanh tốc độ tiêu xương hàm). Vì vậy, người cao tuổi và người mắc các bệnh toàn thân sẽ có tốc độ tiêu xương nhanh nên tuổi thọ của cầu răng sứ cũng sẽ ngắn hơn so với những đối tượng khác.
Các biện pháp kéo dài tuổi thọ của cầu răng sứ
Ngoài những yếu tố như vật liệu sứ, kỹ thuật của bác sĩ và tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tuổi thọ của cầu răng sứ. Chính vì vậy, bạn có thể kéo dài tuổi thọ của cầu răng sứ bằng một số biện pháp sau:
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách là biện pháp hiệu quả trong việc phòng ngừa các bệnh lý nha khoa. Với những trường hợp làm cầu răng sứ, vệ sinh tốt còn giúp hạn chế hôi miệng, hở cầu răng sứ và kéo dài tuổi thọ của răng.
Cách vệ sinh răng miệng sau khi làm cầu răng sứ:
Lựa chọn bàn chải có kích thước nhỏ, sợi lông mềm và mảnh để tránh gây tổn thương nướu, men răng. Chải răng nhẹ nhàng 2 – 3 lần/ ngày để làm sạch thức ăn thừa và mảng bám tích tụ.
Sau khi chải răng, nên dùng thêm chỉ nha khoa và nước súc miệng để đảm bảo răng miệng được làm sạch hoàn toàn.
Vào các bữa ăn phụ, bạn có thể súc miệng với nước sạch hoặc nhai kẹo cao su không đường để giảm lượng thức ăn thừa trong khoang miệng. Ngoài ra, nhai kẹo cao su còn kích thích khoang miệng tiết nước bọt để làm sạch mảng bám và ngăn ngừa sâu răng.
2. Ăn uống hợp lý, khoa học
Ngoài vệ sinh răng miệng, ăn uống khoa học cũng là cách giúp kéo dài tuổi thọ của cầu răng sứ. Hơn nữa, xây dựng thói quen ăn uống hợp lý cũng là cách để bảo vệ các răng thật trên cung hàm và giảm thiểu nguy cơ gặp phải các vấn đề răng miệng.
Cách xây dựng chế độ ăn uống giúp tăng tuổi thọ cho cầu răng sứ:
Không dùng thức ăn dai, cứng và khô. Ngoài ra, nên hạn chế các món ăn, đồ uống chứa nhiều axit, đồ ăn quá nóng và quá lạnh.
Trong vài ngày đầu, nên dùng thức ăn mềm, lỏng và ít gia vị để cầu răng sứ ổn định trên cung hàm. Sau khoảng 2 – 3 ngày có thể ăn uống trở lại như bình thường.
3. Thay đổi các thói quen xấu
Tương tự như răng thật, một số thói quen xấu trong sinh hoạt cũng có thể làm giảm tuổi thọ của cầu răng sứ. Do đó, để kéo dài tuổi thọ của cầu răng, bạn nên thay đổi một số thói quen sau:
Nếu có thói quen nghiến răng khi ngủ, bạn nên đeo máng nhựa để bảo vệ răng. Áp lực từ hoạt động nghiến răng có thể khiến cầu răng bị nứt, vỡ và giảm tuổi thọ. Ngoài ra, thói quen này còn làm tăng nguy cơ mòn men răng.
Không chống cằm và tránh tình trạng nhai cố định 1 bên hàm.
Cai thuốc lá trong thời gian sớm nhất. Bởi nicotin và carbon monoxide trong khói thuốc đã được chứng minh làm giảm sức khỏe răng miệng và đẩy nhanh tốc độ tiêu xương hàm ở những vị trí răng bị mất.
Nên có các biện pháp nâng cao sức khỏe và hệ miễn dịch. Sức đề kháng suy giảm có thể khiến răng dễ bị viêm nhiễm, cầu răng trở nên lỏng lẻo và chênh, cộm sau một thời gian ngắn.
Tuyệt đối không dùng răng cắn xé các vật cứng.
4. Tái khám thường xuyên
Sau khi làm cầu răng sứ, cần tái khám 6 tháng/ lần để được kiểm tra tình trạng răng miệng. Ngoài ra, tái khám thường xuyên còn giúp bác sĩ phát hiện và xử lý sớm nếu cầu răng xuất hiện các vấn đề bất thường.
Bài viết đã tổng hợp thông tin về ưu nhược điểm, tuổi thọ của cầu răng sứ và đề cập đến một số cách giúp kéo dài tuổi thọ của cầu răng. Nếu có thắc mắc về phương pháp này, bạn nên trao đổi với bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp và tư vấn cụ thể hơn. Trong trường hợp có ý định làm cầu răng sứ, nên lựa chọn địa chỉ đáng tin cậy nhằm hạn chế biến chứng và các tình huống phát sinh.
Tìm hiểu ưu nhược điểm của làm cầu răng sứ
Làm cầu răng sứ là phương pháp sử dụng mão sứ để phục hình răng bị mất. Mỗi cầu răng thường có 3 – 4 mão sứ với 2 mão ngoài cùng được gắn lên 2 răng thật bên cạnh để làm trụ, các mão răng ở chính giữa sẽ vắt ngang qua vị trí của răng bị mất để phục hồi hình dáng và khôi phục các chức năng sinh lý của răng.
Cầu răng sứ có ưu điểm là tính thẩm mỹ cao, chi phí hợp lý và thời gian thực hiện nhanh chóng. Hơn nữa vì không phải tiểu phẫu nên phương pháp này có thể áp dụng cho những trường hợp mắc các bệnh lý toàn thân như rối loạn đông máu, tiểu đường, cao huyết áp,…
Với những người đang có ý định làm cầu răng sứ, việc tìm hiểu ưu nhược điểm của phương pháp sẽ giúp bạn có đánh giá khách quan về kỹ thuật này. Qua đó lựa chọn cho mình được kỹ thuật phục hình răng phù hợp nhất.
Làm cầu răng sứ có những ưu điểm và nhược điểm sau:
1. Ưu điểm của phương pháp làm cầu răng sứ
Làm cầu răng sứ có khá nhiều ưu điểm. Trong đó phải kể đến những ưu điểm nổi bật sau:
Phục hình răng bằng cầu răng sứ có thể khôi phục đến 70% chức năng ăn nhai. Nhờ phương pháp này, những người mất răng vĩnh viễn có thể thoải mái khi ăn uống và giao tiếp.
Cầu răng sứ được chế tác với hình dáng và màu sắc tương tự răng thật. Do đó, phương pháp này mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao. Răng giả hoàn toàn không bị lộ ra trong quá trình ăn uống và sinh hoạt.
Làm cầu răng sứ có thể khôi phục hình dáng và chức năng của răng trong nhiều trường hợp như mất 1 răng, mất liền kề từ 2 – 3 răng và mất nhiều răng rải rác trên cung hàm.
Vì không phải tiểu phẫu cắm trụ Implant nên làm cầu răng sứ có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng, kể cả những người chống chỉ định với kỹ thuật trồng răng Implant.
Cầu răng sứ có quy trình khá nhanh chóng và có thể hoàn thành chỉ sau 2 – 3 buổi hẹn. Trong khi đó, trồng răng Implant mất từ 2 – 3 tháng do phải chờ trụ Implant tích hợp với xương hàm.
Xem thêm: bọc răng sứ venus có tốt không
Chi phí hợp lý.
Cầu răng sứ được gắn cố định lên răng nên hoàn toàn không gặp phải tình trạng bung tuột như khi dùng hàm giả tháo lắp. Hơn nữa, phương pháp này cũng có tuổi thọ lâu dài hơn so với hàm tháo lắp.
Có thể thấy, làm cầu răng sứ có nhiều ưu điểm vượt trội. Trong đó, ưu điểm nổi bật nhất là có thể khôi phục chức năng ăn nhai đến 70% và áp dụng được cho những trường hợp chống chỉ định với cấy ghép Implant.
2. Nhược điểm của làm cầu răng sứ
Tất cả các phương pháp trồng răng đều có những ưu nhược điểm riêng. Bên cạnh ưu điểm, làm cầu răng sứ cũng có những hạn chế như:
Làm cầu răng sứ chỉ có thể áp dụng cho những trường hợp mất 1 răng và mất 2 – 3 răng liền kề. Những trường hợp mất từ 4 răng liền kề và mất toàn bộ răng trên cung hàm không thể làm cầu răng sứ mà buộc phải trồng răng Implant All On 4, 6 hoặc dùng hàm tháo lắp.
Những trường hợp mất răng số 7 gần như không thể làm cầu răng sứ do không có đủ 2 răng bên để làm trụ (răng số 8 thường mọc ngầm, mọc lệch nên không được dùng để làm trụ đỡ)
Sau khoảng 5 – 7 năm, xương hàm sẽ có hiện tượng tiêu biến do không có chân răng. Hệ quả là gây hở cầu răng, tụt lợi và giảm chức năng ăn nhai. Trường hợp này cần phải phục hình răng lần 2 để đảm bảo quá trình ăn nhai diễn ra thuận lợi.
Làm cầu răng sứ có chi phí khá hợp lý. Tuy nhiên, nếu tính cả phí phục hình lại sau 5 – 7 năm, chi phí thực hiện phương pháp này không quá chênh lệch so với trồng răng Implant. Do đó, nếu băn khoăn về vấn đề chi phí, bạn nên cân nhắc lại để lựa chọn được phương pháp phù hợp nhất.
Cầu răng sứ có tuổi thọ được bao lâu?
Cầu răng sứ có tuổi thọ bao lâu cũng là vấn đề được quan tâm bên cạnh ưu nhược điểm. Theo các chuyên gia, tuổi thọ của cầu răng sứ dao động khoảng 5 – 7 năm và có thể dùng được 10 năm trong trường hợp sử dụng sứ cao cấp kết hợp với chăm sóc đúng cách.
Ngoài ra, tuổi thọ của cầu răng sứ còn phụ thuộc vào tốc độ tiêu xương hàm của từng người. Tình trạng này bị chi phối bởi một số yếu tố như độ tuổi, các bệnh lý toàn thân (tiểu đường, loãng xương và các bệnh tự miễn có thể đẩy nhanh tốc độ tiêu xương hàm). Vì vậy, người cao tuổi và người mắc các bệnh toàn thân sẽ có tốc độ tiêu xương nhanh nên tuổi thọ của cầu răng sứ cũng sẽ ngắn hơn so với những đối tượng khác.
Các biện pháp kéo dài tuổi thọ của cầu răng sứ
Ngoài những yếu tố như vật liệu sứ, kỹ thuật của bác sĩ và tình trạng sức khỏe, chế độ chăm sóc cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tuổi thọ của cầu răng sứ. Chính vì vậy, bạn có thể kéo dài tuổi thọ của cầu răng sứ bằng một số biện pháp sau:
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách là biện pháp hiệu quả trong việc phòng ngừa các bệnh lý nha khoa. Với những trường hợp làm cầu răng sứ, vệ sinh tốt còn giúp hạn chế hôi miệng, hở cầu răng sứ và kéo dài tuổi thọ của răng.
Cách vệ sinh răng miệng sau khi làm cầu răng sứ:
Lựa chọn bàn chải có kích thước nhỏ, sợi lông mềm và mảnh để tránh gây tổn thương nướu, men răng. Chải răng nhẹ nhàng 2 – 3 lần/ ngày để làm sạch thức ăn thừa và mảng bám tích tụ.
Sau khi chải răng, nên dùng thêm chỉ nha khoa và nước súc miệng để đảm bảo răng miệng được làm sạch hoàn toàn.
Vào các bữa ăn phụ, bạn có thể súc miệng với nước sạch hoặc nhai kẹo cao su không đường để giảm lượng thức ăn thừa trong khoang miệng. Ngoài ra, nhai kẹo cao su còn kích thích khoang miệng tiết nước bọt để làm sạch mảng bám và ngăn ngừa sâu răng.
2. Ăn uống hợp lý, khoa học
Ngoài vệ sinh răng miệng, ăn uống khoa học cũng là cách giúp kéo dài tuổi thọ của cầu răng sứ. Hơn nữa, xây dựng thói quen ăn uống hợp lý cũng là cách để bảo vệ các răng thật trên cung hàm và giảm thiểu nguy cơ gặp phải các vấn đề răng miệng.
Cách xây dựng chế độ ăn uống giúp tăng tuổi thọ cho cầu răng sứ:
Không dùng thức ăn dai, cứng và khô. Ngoài ra, nên hạn chế các món ăn, đồ uống chứa nhiều axit, đồ ăn quá nóng và quá lạnh.
Trong vài ngày đầu, nên dùng thức ăn mềm, lỏng và ít gia vị để cầu răng sứ ổn định trên cung hàm. Sau khoảng 2 – 3 ngày có thể ăn uống trở lại như bình thường.
3. Thay đổi các thói quen xấu
Tương tự như răng thật, một số thói quen xấu trong sinh hoạt cũng có thể làm giảm tuổi thọ của cầu răng sứ. Do đó, để kéo dài tuổi thọ của cầu răng, bạn nên thay đổi một số thói quen sau:
Nếu có thói quen nghiến răng khi ngủ, bạn nên đeo máng nhựa để bảo vệ răng. Áp lực từ hoạt động nghiến răng có thể khiến cầu răng bị nứt, vỡ và giảm tuổi thọ. Ngoài ra, thói quen này còn làm tăng nguy cơ mòn men răng.
Không chống cằm và tránh tình trạng nhai cố định 1 bên hàm.
Cai thuốc lá trong thời gian sớm nhất. Bởi nicotin và carbon monoxide trong khói thuốc đã được chứng minh làm giảm sức khỏe răng miệng và đẩy nhanh tốc độ tiêu xương hàm ở những vị trí răng bị mất.
Nên có các biện pháp nâng cao sức khỏe và hệ miễn dịch. Sức đề kháng suy giảm có thể khiến răng dễ bị viêm nhiễm, cầu răng trở nên lỏng lẻo và chênh, cộm sau một thời gian ngắn.
Tuyệt đối không dùng răng cắn xé các vật cứng.
4. Tái khám thường xuyên
Sau khi làm cầu răng sứ, cần tái khám 6 tháng/ lần để được kiểm tra tình trạng răng miệng. Ngoài ra, tái khám thường xuyên còn giúp bác sĩ phát hiện và xử lý sớm nếu cầu răng xuất hiện các vấn đề bất thường.
Bài viết đã tổng hợp thông tin về ưu nhược điểm, tuổi thọ của cầu răng sứ và đề cập đến một số cách giúp kéo dài tuổi thọ của cầu răng. Nếu có thắc mắc về phương pháp này, bạn nên trao đổi với bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp và tư vấn cụ thể hơn. Trong trường hợp có ý định làm cầu răng sứ, nên lựa chọn địa chỉ đáng tin cậy nhằm hạn chế biến chứng và các tình huống phát sinh.