duseovntop
Member
- Bài viết
- 513
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 35
Cây cà phê suy yếu,mất mùa do đâu? Rất nhiều bà con ở các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ canh tác cây cà phê đang đau đầu với hiện tượng "năm được mùa, năm mất mùa". Vậy nguyên nhân tại vì sao? Cà phê cũng như các cây trồng khác, nếu năm này năng suất cao thì năm tiếp theo năng suất có xu hướng giảm. Điều đấy là phân loại hạt điều rang muối xuất khẩu bình thường vì vụ trước cây đã huy động tối đa năng lực để cho năng suất cao nên dinh dưỡng không còn đủ cho năng suất cao ở vụ kế tiếp. Sau khi thu hoạch cây trồng sẽ suy kiệt do thời kỳ nuôi trái cây đã dồn hết chất dinh dưỡng để nuôi trái.
Cây cà phê bị hiện tượng năm được năm mất là do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Khách quan là do các điều kiện thời tiết, dịch hại, chủ quan là quy trình kỹ thuật chăm sóc chưa hợp lý. Không có cây che bóng nên vườn cà phê bị nắng, nóng, bị mặt trời thiêu đốt quá dữ trong mùa khô khiến cho cây bị ảnh hưởng tới vườn cà phê; một nguyên nhân khác là bà con không cắt tỉa cành, tạo tán, hạt điều rang muối một đặc điểm của cây cà phê sẽ không ra hoa ở vị trí mà năm trước đã cho trái, do vậy công tác tỉa cành rất quan trọng. Cần tỉa bỏ các cành già cỗi để cây nảy những cành mới, những cành mới này sẽ ra hoa vào năm sau. Và nguyên nhân quan trọng nhất là do bà con chưa nắm vững quy trình kỹ thuật chăm sóc nên việc tưới nước chưa đúng lúc, chưa đủ nước và bón phân không cân đối, không hợp lý, không cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng khoáng đa, trung, vi lượng mà cây cà phê cần, khiến cây suy kiệt, thiếu chất dinh dưỡng. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG NĂM ĐƯỢC NĂM MẤT MÙA Bà con cần cắt cành tạo tán sau khi thu hoạch, cắt bỏ những cành già cỗi, sâu bệnh, những cành không có khả năng cho quả…. và cần trồng cây che bóng hợp lý cho cây cà phê, bón phân cân đối hợp lý, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây cà phê. Chú ý : Với năng suất vụ trước càng cao thì càng phải bổ sung thêm lượng phân bón và số lần bón cho cây để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây cà phê. Tuy nhiên, việc chăm sóc cây phát triển khỏe ngay từ năm trước là hết sức quan trọng. Nếu cây trồng suy kiệt, bộ rễ kém phát triển thì khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây cũng hạn chế cho dù có được bón nhiều phân hơn nên bón phân cân đối là việc vô cùng cần thiết. Để tránh hiện tượng năm được mùa năm mất mùa, bà con cần cung cung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây trồng. Trước khi ra hoa (sau xiết nước) bón 2kg Ong Biển 3 đặc biệt và tưới nước đẫm, để cung cấp dinh dưỡng , giúp cây cà phê sinh trưởng khỏe mạnh, ra hoa nhiều, đồng loạt, tăng sức sống của hạt phấn, tăng tỷ lệ đậu trái, hạn chế rụng hoa, rụng trái non. Lưu ý : thời kỳ ra hoa bà con tuyệt đối không xịt bất kỳ loại thuốc nào khác để tránh hiện tượng rụng bông sinh lý, vì giai đoạn này cây cà phê rất mẫn cảm. Trong giai đoạn nuôi trái (sau xiết nước từ 2,5 – 3 tháng) bón 1kg Ong Biển 4 khoáng để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giúp trái cà phê to, đẹp, và đồng đều. Thời kỳ trước thu hoạch: Cuối mùa mưa (trước khi thu hoạch 1,5 - 2 tháng) bón 1kg phân khoáng OBI – Ong Biển 4 khoáng/gốc. Để cung cấp dinh dưỡng cho cây tập trung để nuôi trái, giúp cây cà phê chín tập trung và phát triển một lượng lớn cành giữ trữ cho năm tới, để đảm bảo năng suất năm tới ổn định. Một điểm đặc biệt của phân bón OBI – Ong Biển là giúp cây trồng vừa sinh trưởng vừa sinh thực. Khi nào thấy cây trồng vừa nuôi trái vừa làm cành thì chứng tỏ cây trồng đủ dinh dưỡng, năm sau năng suất cây trồng mới tăng lên được. Sau khi thu hoạch cây sẽ không bị thiếu chất dinh dưỡng và suy kiệt qua thời kỳ nuôi trái. Phân bón hữu cơ OBI-Ong Biển chuyên dùng cho cà phê cung cấp đầy đủ và kịp thời các nguyên tố khoáng ở dạng dễ hấp thụ cho cây trồng. Tăng khả năng giữ nước, chống hạn, chống rét. Cải tạo môi trường đất, hạt điều rang muối bình phước giải độc tố trong đất, bảo vệ môi trường. Tạo môi trường thuận lợi cho rễ và vi sinh vật có ích phát triển. Nâng cao khả năng thụ phấn, tỷ lệ đậu trái cao; giảm rụng hoa, trái và rụng hạt, không còn hiện tượng năm được mùa năm mất mùa. Tăng sức đề kháng cho cây trồng, làm tăng năng suất và chất lượng của nông sản.
Relate Threads
Interested Threads