Nha Khoa Delia
Member
- Bài viết
- 177
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 21
Đắp răng sứ là cách đính ở mặt ngoài của răng bằng một lớp mặt sứ mỏng để giải quyết vấn đề thẩm mỹ nhìn từ bên ngoài vào. Đắp răng sứ có hiệu quả, độ bền có cao không? nên đắp răng sứ hay bọc sứ tốt hơn? Cùng nha khoa Delia giải đáp mọi thắc mắc về đắp răng sứ ngay trong bài viết dưới đây:
Đắp răng sứ là gì?
Hiện nay, đắp răng sứ đang là kỹ thuật nha khoa được khá nhiều người quan tâm và hay bị nhầm lẫn với bọc răng sứ. Một số người còn cho rằng 2 phương pháp này là 1. Tuy nhiên, thực sự đây là 2 phương pháp thẩm mỹ răng sứ hoàn toàn khác nhau.
Thực tế, đắp răng sứ là phương pháp thẩm mỹ răng được thực hiện bằng cách đính một mặt sứ mỏng bên ngoài răng để giúp răng trông thẩm mỹ hơn, trắng sáng và đều hơn. Ngoài ra, nó còn hỗ trợ khắc phục những khuyết điểm hô móm, thưa, hoặc xỉn màu ở mức độ nhẹ một cách nhanh chóng.
Đắp răng sứ thường được bác sĩ Nha khoa chỉ định tạm thời cho các trường hợp như:
Đánh giá ưu nhược điểm đắp răng sứ
Đắp răng sứ sẽ mang lại cho bạn những ưu điểm sau đây:
Nhược điểm của đắp răng sứ:
Đắp răng sứ có đau không là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi có ý định đắp sứ. Trên thực tế, trong suốt quá trình thực hiện, bạn sẽ không thấy đau vì với phương pháp này bác sĩ chỉ tạo độ nhám trên răng thật để khi đắp sứ đảm bảo độ bảo chắc chắn nhất, phương pháp này hạn chế tối đa mài răng thật, răng thật ít bị xâm lấn nên bạn sẽ không có cảm giác đau nhức hay ê buốt.
Quy trình đắp răng sứ
Để đảm bảo an toàn, đạt hiệu quả thẩm mỹ cao, quy trình đắp răng sứ cần tuân thủ thực hiện trình tự theo các bước sau đây:
Bước 1: Thăm khám và chụp X quang để xác định chính xác tình trạng răng miệng, mức độ hư tổn và vấn đề răng miệng cần điều trị.
Bước 2: Bác sĩ tư vấn phương pháp phục hình răng sứ dựa vào kết quả khám trước đó, để giúp bạn lựa chọn loại răng sứ, thời gian, số lượng răng, chi phí đắp răng sứ…
Bước 3: Trước khi đắp sứ, bác sĩ sẽ vệ sinh răng miệng, cạo vôi răng để đảm bảo khoang miệng sạch sẽ.
Bước 4: Bác sĩ mài mặt trước của răng theo tỉ lệ tính toán trước khi đắp mặt sứ lên răng. Trước khi mài răng, bạn sẽ được gây tê để không có cảm giác đau nhức hay khó chịu.
Bước 5: Sau mài răng, bác sĩ sẽ lấy dấu mẫu hàm và các dữ liệu liên quan để gửi tới phòng Labo để chế tạo mặt răng sứ.
Bước 6: Sau 2 đến 4 ngày, khi mặt răng sứ được chế tác xong, bác sĩ sẽ gắn sứ lên mặt trước của răng và cố định bằng keo dán nha khoa.
Bước 7: Sau khi đắp sứ xong, bác sĩ kiểm tra cường độ, khả năng chịu lực của răng để đảm bảo ăn nhai và thẩm mỹ tốt. Sau đó, hướng dẫn cách chăm sóc răng để duy trì kết quả lâu dài.
Đắp răng sứ là gì?
Hiện nay, đắp răng sứ đang là kỹ thuật nha khoa được khá nhiều người quan tâm và hay bị nhầm lẫn với bọc răng sứ. Một số người còn cho rằng 2 phương pháp này là 1. Tuy nhiên, thực sự đây là 2 phương pháp thẩm mỹ răng sứ hoàn toàn khác nhau.
Thực tế, đắp răng sứ là phương pháp thẩm mỹ răng được thực hiện bằng cách đính một mặt sứ mỏng bên ngoài răng để giúp răng trông thẩm mỹ hơn, trắng sáng và đều hơn. Ngoài ra, nó còn hỗ trợ khắc phục những khuyết điểm hô móm, thưa, hoặc xỉn màu ở mức độ nhẹ một cách nhanh chóng.
Đắp răng sứ thường được bác sĩ Nha khoa chỉ định tạm thời cho các trường hợp như:
- Răng bị sứt mẻ, gãy vỡ nhỏ, thân răng không bị mất quá nhiều
- Răng có hình thể xấu, thân răng quá ngắn hoặc quá nhỏ
- Bị mòn men răng hoặc mặt cắn của răng bị mòn
- Răng bị thưa, hở, vênh, lệch nhẹ
- Răng xỉn màu, vàng ố, nhiễm kháng sinh, nhiễm màu do hóa chất mà tẩy trắng không hiệu quả.
Đánh giá ưu nhược điểm đắp răng sứ
Đắp răng sứ sẽ mang lại cho bạn những ưu điểm sau đây:
- Với thiết kế mặt sứ mỏng đắp ra bên ngoài răng thật, đắp sứ mang lại độ thẩm mỹ cao cũng như khắc phục hiệu quả các khuyết điểm của răng như hình thể xấu, sứt mẻ, màu sắc không đẹp. Sau khi đắp sứ, khách hàng sẽ sở hữu ngay hàm răng trắng sáng tự nhiên, thẳng đều.
- Dù là một mặt sứ mỏng nhưng do được làm hoàn toàn bằng sứ, nên răng khi đắp sứ sẽ có độ cứng chắc cao, chịu lực tốt. Sau khi đắp, mặt sứ vẫn đảm bảo chức năng ăn nhai tốt mà không lo nứt vỡ. Độ bền của mặt đắp sứ có thể lên đến 15 năm nếu răng sứ được đắp đúng kỹ thuật và thực hiện chế độ chăm sóc đúng cách.
- Hạn chế việc mài răng tối đa là ưu điểm vượt trội của đắp sứ so với phương pháp bọc răng sứ. Vì đắp răng chỉ cần mài nhám một phần nhỏ men răng ở mặt trước, nhờ đó giúp hạn chế việc xâm lấn, bảo tồn tối đa tuỷ và răng thật.
Nhược điểm của đắp răng sứ:
- Răng sứ đắp lên răng thật, hạn chế mài nhỏ, do đó răng thật cần có sự đều tương đối, hình thể màu sắc răng thật có thể không đẹp, nhưng yêu cầu các khuyết điểm về răng không bị hô quá, khấp khểnh quá nặng.
Đắp răng sứ có đau không là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi có ý định đắp sứ. Trên thực tế, trong suốt quá trình thực hiện, bạn sẽ không thấy đau vì với phương pháp này bác sĩ chỉ tạo độ nhám trên răng thật để khi đắp sứ đảm bảo độ bảo chắc chắn nhất, phương pháp này hạn chế tối đa mài răng thật, răng thật ít bị xâm lấn nên bạn sẽ không có cảm giác đau nhức hay ê buốt.
Quy trình đắp răng sứ
Để đảm bảo an toàn, đạt hiệu quả thẩm mỹ cao, quy trình đắp răng sứ cần tuân thủ thực hiện trình tự theo các bước sau đây:
Bước 1: Thăm khám và chụp X quang để xác định chính xác tình trạng răng miệng, mức độ hư tổn và vấn đề răng miệng cần điều trị.
Bước 2: Bác sĩ tư vấn phương pháp phục hình răng sứ dựa vào kết quả khám trước đó, để giúp bạn lựa chọn loại răng sứ, thời gian, số lượng răng, chi phí đắp răng sứ…
Bước 3: Trước khi đắp sứ, bác sĩ sẽ vệ sinh răng miệng, cạo vôi răng để đảm bảo khoang miệng sạch sẽ.
Bước 4: Bác sĩ mài mặt trước của răng theo tỉ lệ tính toán trước khi đắp mặt sứ lên răng. Trước khi mài răng, bạn sẽ được gây tê để không có cảm giác đau nhức hay khó chịu.
Bước 5: Sau mài răng, bác sĩ sẽ lấy dấu mẫu hàm và các dữ liệu liên quan để gửi tới phòng Labo để chế tạo mặt răng sứ.
Bước 6: Sau 2 đến 4 ngày, khi mặt răng sứ được chế tác xong, bác sĩ sẽ gắn sứ lên mặt trước của răng và cố định bằng keo dán nha khoa.
Bước 7: Sau khi đắp sứ xong, bác sĩ kiểm tra cường độ, khả năng chịu lực của răng để đảm bảo ăn nhai và thẩm mỹ tốt. Sau đó, hướng dẫn cách chăm sóc răng để duy trì kết quả lâu dài.