Nha Khoa Delia
Member
- Bài viết
- 177
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 21
Đau quai hàm là tình trạng khá phổ biến trên răng miệng của từng người. Đây cũng được coi là một dấu hiệu nguy hiểm đến khớp cắn thái dương hay sái quai hàm. Vậy đâu là nguyên nhân chính trong việc này và liệu nó có nguy hiểm hay không và có cách khác phục được bệnh này không các bạn hãy cùng Delia tìm hiểu sâu vào vấn đề này nhé.
Đau quai hàm là gì?
Đau xương hàm là hiện tượng xuất hiện những cơn đau âm ỉ kéo dài khiến bạn có cảm giác đau nhức ở khu vực hàm gần tai. Cơn đau có thể kéo dài và trực tiếp ảnh hưởng đến khớp cắn quai hàm, điều này ảnh hưởng đến hệ thống ăn uống của người bệnh. Nếu để về lâu về dài nếu như không điều trị sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là mất răng.
Nguyên nhân chính dẫn đến đau quai hàm?
Bệnh đau quai hàm hay đau xương hàm gần mang tai thường là dấu hiệu biểu hiện từ các bệnh lý như: Viêm khớp thái dương hàm, loại chức năng thái dương hàm, sái quai hàm có thể kể đến như ngủ sai tư thế, chúng ta cùng làm rõ các vấn đề này dưới đây nhé.
Rối loạn khớp thái dương hàm dẫn đến đau quai hàm ( TMJ )
Rối loạn khớp thái dương hay viết tắt là TMJ. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau xương quai hàm là khớp nối với hộp sọ. Nó nằm ở 2 bên mặt, ngay trước tai. Giúp bạn cho phép cơ miệng đóng mở miệng, và điều khiển nghiền nát thức ăn và nói chuyện. Nếu như bị đau cơ xương quai hàm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn khiến bạn ăn uống khó khăn và giao tiếp rất nhiều.
Viêm nha chu dẫn đến đau quai hàm
Viêm khớp là tình trạng điều khiển cơ quan cơ miệng của bạn bạn ăn uống những đồ vật cứng trong thời gian dài và nhiều khiến bạn bị viêm nha chu. Nó có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể của bạn bởi trong khoang miệng rất nhiều dây thần kinh chạy lên não nên việc bị viêm nha chu rất dễ bị đau hàm.
Sâu răng dẫn đến đau quai hàm
Sâu răng cũng là 1 yếu tố khiến bạn bị đau nhức quai hàm vì khi sâu răng sẽ sẽ không ảnh hưởng thời gian ban đầu của khớp cắn nhưng về lâu về dài răng răng sâu nghiêm trọng. có thể sẽ mất răng, đồng thời đây là thời điểm xuất hiện đau hay lệch khớp cắn dẫn đến đau hàm khi ăn uống.
Chất thương dẫn đến đau quai hàm
Chấn thương do tai nạn bị gãy mất răng cũng là một yếu tố làm đau hàm mặt. khi bị gãy răng cũng đồng nghĩa với việc là răng của bạn không đủ để đáp ứng. Về lâu về dài dẫn đến bị đau và lệch khớp cắn dẫn đến đau quai răng.
Cách điều trị đau quai hàm hiệu quả nhất
Nếu như ở mức độ nhẹ bạn có thể điều trị tại nhà, tuy nhiên trong trường hợp nếu điều trị tại nhà không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn hãy tìm một địa chỉ uy tín để kiểm tra và điều trị sớm nhất nhé. Dưới đây là 2 phương pháp giúp bạn có thể kiểm tra và điều trị nhé.
Cách điều trị quai hàm khi đau
Ban đầu, ưu tiên sử dụng các phương pháp điều trị không xâm lấn cho chứng đau hàm. Nếu đau vẫn không giảm, bác sĩ sẽ cân nhắc sử dụng đến các can thiệp khác như.
Bảo vệ răng miệng:Một dụng cụ bảo vệ răng bằng nhựa được đeo trên hoặc dưới răng tùy chỉnh lắp sao cho phù hợp với kích thước hàm. Nếu mang dụng cụ bảo vệ răng này trước khi ngủ có thể giúp không nghiến răng một cách vô thức. Dụng cụ này còn được gọi là máng chống nghiến răng.
Sử dụng thuốc giãn cơ chữa đau xương quai hàm: Nếu sử dụng dụng cụ bảo vệ răng miệng vẫn không hiệu quả, bác sĩ có thể kê đơn các thuốc giãn cơ để giảm căng cơ hàm. Tuy nhiên, đối với đau quai hàm do TMD, các thuốc giãn cơ đôi khi không mang lại hiệu quả
Chữa đau hàm bằng tiêm botox: Các phương pháp điều trị xâm lấn hơn bao gồm tiêm botox thẩm mỹ. Khi được tiêm vào cơ hàm, hoạt chất botulinum có trong Botox có thể giữ cho cơ hàm không bị siết chặt, có thể giúp giảm đau hàm do TMD. Các mũi tiêm này sẽ kéo dài hàng tháng và có thể phải tiêm lại sau đó.
Cách điều trị đau xương hàm bằng phẫu thuật hàm: Trong một số trường hợp rất hiếm, Bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật hàm để điều chỉnh các vấn đề về TMD. Phương pháp điều trị này thường dành riêng cho những người bị đau dữ dội và đau do các vấn đề về cấu trúc của khớp hàm.
Tham khảo thêm: Đau quai hàm
Đau quai hàm là gì?
Đau xương hàm là hiện tượng xuất hiện những cơn đau âm ỉ kéo dài khiến bạn có cảm giác đau nhức ở khu vực hàm gần tai. Cơn đau có thể kéo dài và trực tiếp ảnh hưởng đến khớp cắn quai hàm, điều này ảnh hưởng đến hệ thống ăn uống của người bệnh. Nếu để về lâu về dài nếu như không điều trị sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là mất răng.
Nguyên nhân chính dẫn đến đau quai hàm?
Bệnh đau quai hàm hay đau xương hàm gần mang tai thường là dấu hiệu biểu hiện từ các bệnh lý như: Viêm khớp thái dương hàm, loại chức năng thái dương hàm, sái quai hàm có thể kể đến như ngủ sai tư thế, chúng ta cùng làm rõ các vấn đề này dưới đây nhé.
Rối loạn khớp thái dương hàm dẫn đến đau quai hàm ( TMJ )
Rối loạn khớp thái dương hay viết tắt là TMJ. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau xương quai hàm là khớp nối với hộp sọ. Nó nằm ở 2 bên mặt, ngay trước tai. Giúp bạn cho phép cơ miệng đóng mở miệng, và điều khiển nghiền nát thức ăn và nói chuyện. Nếu như bị đau cơ xương quai hàm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn khiến bạn ăn uống khó khăn và giao tiếp rất nhiều.
Viêm nha chu dẫn đến đau quai hàm
Viêm khớp là tình trạng điều khiển cơ quan cơ miệng của bạn bạn ăn uống những đồ vật cứng trong thời gian dài và nhiều khiến bạn bị viêm nha chu. Nó có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể của bạn bởi trong khoang miệng rất nhiều dây thần kinh chạy lên não nên việc bị viêm nha chu rất dễ bị đau hàm.
Sâu răng dẫn đến đau quai hàm
Sâu răng cũng là 1 yếu tố khiến bạn bị đau nhức quai hàm vì khi sâu răng sẽ sẽ không ảnh hưởng thời gian ban đầu của khớp cắn nhưng về lâu về dài răng răng sâu nghiêm trọng. có thể sẽ mất răng, đồng thời đây là thời điểm xuất hiện đau hay lệch khớp cắn dẫn đến đau hàm khi ăn uống.
Chất thương dẫn đến đau quai hàm
Chấn thương do tai nạn bị gãy mất răng cũng là một yếu tố làm đau hàm mặt. khi bị gãy răng cũng đồng nghĩa với việc là răng của bạn không đủ để đáp ứng. Về lâu về dài dẫn đến bị đau và lệch khớp cắn dẫn đến đau quai răng.
Cách điều trị đau quai hàm hiệu quả nhất
Nếu như ở mức độ nhẹ bạn có thể điều trị tại nhà, tuy nhiên trong trường hợp nếu điều trị tại nhà không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn hãy tìm một địa chỉ uy tín để kiểm tra và điều trị sớm nhất nhé. Dưới đây là 2 phương pháp giúp bạn có thể kiểm tra và điều trị nhé.
Cách điều trị quai hàm khi đau
Ban đầu, ưu tiên sử dụng các phương pháp điều trị không xâm lấn cho chứng đau hàm. Nếu đau vẫn không giảm, bác sĩ sẽ cân nhắc sử dụng đến các can thiệp khác như.
Bảo vệ răng miệng:Một dụng cụ bảo vệ răng bằng nhựa được đeo trên hoặc dưới răng tùy chỉnh lắp sao cho phù hợp với kích thước hàm. Nếu mang dụng cụ bảo vệ răng này trước khi ngủ có thể giúp không nghiến răng một cách vô thức. Dụng cụ này còn được gọi là máng chống nghiến răng.
Sử dụng thuốc giãn cơ chữa đau xương quai hàm: Nếu sử dụng dụng cụ bảo vệ răng miệng vẫn không hiệu quả, bác sĩ có thể kê đơn các thuốc giãn cơ để giảm căng cơ hàm. Tuy nhiên, đối với đau quai hàm do TMD, các thuốc giãn cơ đôi khi không mang lại hiệu quả
Chữa đau hàm bằng tiêm botox: Các phương pháp điều trị xâm lấn hơn bao gồm tiêm botox thẩm mỹ. Khi được tiêm vào cơ hàm, hoạt chất botulinum có trong Botox có thể giữ cho cơ hàm không bị siết chặt, có thể giúp giảm đau hàm do TMD. Các mũi tiêm này sẽ kéo dài hàng tháng và có thể phải tiêm lại sau đó.
Cách điều trị đau xương hàm bằng phẫu thuật hàm: Trong một số trường hợp rất hiếm, Bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật hàm để điều chỉnh các vấn đề về TMD. Phương pháp điều trị này thường dành riêng cho những người bị đau dữ dội và đau do các vấn đề về cấu trúc của khớp hàm.
Tham khảo thêm: Đau quai hàm
Relate Threads
Interested Threads