Theo thống kê của viện nghiên cứu Yano Nhật Bản, Việt Nam là một trong những nước có thị trườngngành mỹ phẩm tăng trưởng nhanh và mạnh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Việc tăng trưởng và phát triển nhanh của thị trường kéo theo một số thách thức, vậy chinh phục ngành hàng mỹ phẩm bằng cách nào?
Mức độ tăng trưởng thị phần mỹ phẩm tại Việt Nam được phản ánh thông qua việc sự gia tăng về số lượng người trang điểm và chi trả cho các sản phẩm mỹ phẩm. Công ty Asia Plus đã tiến hành khảo sát trong vòng 3 tháng và kết quả cho thấy số lượng phụ nữ có trang điểm tăng từ 76% lên 86% đồng thời số người trang điểm thường xuyên cũng tăng từ 35% lên 39%.
Cũng theo khảo sát đó cho thấy, một phụ nữ Việt Nam trung bình chi trả cho các sản phẩm mỹ phẩm 300.000d/1 tháng cao gấp đôi so với 2 năm trước. Sự gia tăng này tập trung vào phụ nữ trẻ có độ tuổi từ 20-29 có thu nhập 20 triệu đồng một tháng, song song đó bên cạnh sản phẩm mỹ phẩm cho phái đẹp thì sản phẩm mỹ phẩm dành cho nam giới cũng đã và đang chiếm lĩnh thị trường.
Mức sống người dân ngày càng cao, môi trường ngày càng khắc nghiệt cộng với mức độ ô nhiễm tại Việt Nam ngày càng gia tăng, kéo theo các sản phẩm chăm sóc và bảo về người dân sẽ được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi hơn.
Khó Khăn Cho Doanh Nghiệp Sản Xuất, Phân Phối Ngành Mỹ Phẩm:
Yếu tố bên ngoài:
Một rào cản lớn nhất đối với các Doanh Nghiệp kinh doanh mỹ phẩm hiện nay đó chính là việc chống hàng giả, hàng nháy, hàng kém chất lượng trên thị trường. Vì thị trường ngày càng phát triển, việc kiểm soát hàng hóa lại ngày càng khó khăn.
Việc kinh doanh các sản phẩm mỹ phẩm online tiếp tục tăng trưởng, đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với các Doanh Nghiệp kinh doanh và phân phối hàng mỹ phẩm. Các Doanh Nghiệp online như shoppee, Lazada, Tiki sẽ phát triển trong giai đoạn sắp tới và chính là đối thủ cạnh tranh lớn nhất với Doanh Nghiệp kinh doanh dựa vào cửa hàng bán lẻ.
Các thương hiệu nước ngoài ngày càng tấn công vào thị trường Việt Nam với công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ là thách thức với các Doanh Nghiệp sản xuất trong nước.Yếu tố bên trong:
Kiểm soát chất lượng sản phẩm và quản lý nhân viên bán hàng là một trong những thách thức hàng đầu của các Doanh Nghiệp. Việc nhu cầu người dân ngày càng tăng, kéo theo hệ thống phân phối của các Doanh Nghiệp ngày càng mở rộng dẫn đến việc kiểm soát hàng hóa khó khăn, không đo lường được sản xuất và thị trường, cùng với khó khăn trong việc quản lý đội ngũ bán hàng, PG về hiệu suất làm việc, chất lượng và thời gian làm việc của họ.
Các chương trình khuyến mãi là đòn bẩy thúc đẩy doanh số bán hàng, tuy nhiên việc kiểm soát, claim kết quả, tính chi phí, chiếc khấu lại là một trở ngại sau các chương trình khuyến mãi làm cho hiệu quả của các chương trình khuyến mãi giảm đi.Hoàn thiện quy trình kinh doanh bằng giải pháp phần mềm DMS:
Đối với các thách thức trong quá trình sản xuất và phân phối, các Doanh Nghiệp lớn tại Việt Nam về ngành mỹ phẩm đã nhìn thấy được khó khăn trên và thực hiện chiến lược đổi mới hệ thống phân phối và quy trình sản xuất thông qua giải pháp phần mềm DMS.
Đối với chất lượng sản phẩm: với tính năng kiểm soát hàng hóa tồn kho, chất lượng hàng hóa cho phép chủ Doanh Nghiệp kiểm soát được từng mặt hàng, số lượng hàng hóa tồn kho, đảm bảo hạn sử dụng cho từng mặt hàng. Với quy trình kiểm soát chặt chẽ và hệ thống QR-code hạn chế tối đa sản phẩm hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng.
Đối với đội ngũ bán hàng (PG): giải pháp cho phép cấp quản lý thiết lập tuyến bán hàng, viếng thăm Khách Hàng theo quy trình chuẩn, quản lý thông tin của từng điểm bán hàng, lập đơn xin phép, đi trễ trên hệ thống , theo dõi kết quả bán hàng, chỉ tiêu bán hàng chi tiết và chính xác.
Đối với các chương trình khuyến mãi: việc ứng dụng phần mềm sẽ hỗ trợ claim kết quả nhanh chóng và chính xác sau mỗi chương trình khuyến mãi, các sản phẩm và thông tin Khách Hàng sẽ được cập nhật hàng ngày, hàng giờ giúp các chiến dịch khuyến mãi tiếp theo sẽ hiệu quả.
Đối với thị trường: công nghệ phần mềm sẽ được tích hợp trên thiết bị di động của nhân viên, họ sẽ cập nhật tình hình của thị trường, đối thủ và sản phẩm. Hỗ trợ chủ Doanh Nghiệp đo lường và đánh giá được thị trường tiềm năng từ đó có các chiến lược kinh doanh hiệu quả.
Mức độ tăng trưởng thị phần mỹ phẩm tại Việt Nam được phản ánh thông qua việc sự gia tăng về số lượng người trang điểm và chi trả cho các sản phẩm mỹ phẩm. Công ty Asia Plus đã tiến hành khảo sát trong vòng 3 tháng và kết quả cho thấy số lượng phụ nữ có trang điểm tăng từ 76% lên 86% đồng thời số người trang điểm thường xuyên cũng tăng từ 35% lên 39%.
Cũng theo khảo sát đó cho thấy, một phụ nữ Việt Nam trung bình chi trả cho các sản phẩm mỹ phẩm 300.000d/1 tháng cao gấp đôi so với 2 năm trước. Sự gia tăng này tập trung vào phụ nữ trẻ có độ tuổi từ 20-29 có thu nhập 20 triệu đồng một tháng, song song đó bên cạnh sản phẩm mỹ phẩm cho phái đẹp thì sản phẩm mỹ phẩm dành cho nam giới cũng đã và đang chiếm lĩnh thị trường.
Mức sống người dân ngày càng cao, môi trường ngày càng khắc nghiệt cộng với mức độ ô nhiễm tại Việt Nam ngày càng gia tăng, kéo theo các sản phẩm chăm sóc và bảo về người dân sẽ được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi hơn.
Khó Khăn Cho Doanh Nghiệp Sản Xuất, Phân Phối Ngành Mỹ Phẩm:
Yếu tố bên ngoài:
Một rào cản lớn nhất đối với các Doanh Nghiệp kinh doanh mỹ phẩm hiện nay đó chính là việc chống hàng giả, hàng nháy, hàng kém chất lượng trên thị trường. Vì thị trường ngày càng phát triển, việc kiểm soát hàng hóa lại ngày càng khó khăn.
Việc kinh doanh các sản phẩm mỹ phẩm online tiếp tục tăng trưởng, đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với các Doanh Nghiệp kinh doanh và phân phối hàng mỹ phẩm. Các Doanh Nghiệp online như shoppee, Lazada, Tiki sẽ phát triển trong giai đoạn sắp tới và chính là đối thủ cạnh tranh lớn nhất với Doanh Nghiệp kinh doanh dựa vào cửa hàng bán lẻ.
Các thương hiệu nước ngoài ngày càng tấn công vào thị trường Việt Nam với công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ là thách thức với các Doanh Nghiệp sản xuất trong nước.Yếu tố bên trong:
Kiểm soát chất lượng sản phẩm và quản lý nhân viên bán hàng là một trong những thách thức hàng đầu của các Doanh Nghiệp. Việc nhu cầu người dân ngày càng tăng, kéo theo hệ thống phân phối của các Doanh Nghiệp ngày càng mở rộng dẫn đến việc kiểm soát hàng hóa khó khăn, không đo lường được sản xuất và thị trường, cùng với khó khăn trong việc quản lý đội ngũ bán hàng, PG về hiệu suất làm việc, chất lượng và thời gian làm việc của họ.
Các chương trình khuyến mãi là đòn bẩy thúc đẩy doanh số bán hàng, tuy nhiên việc kiểm soát, claim kết quả, tính chi phí, chiếc khấu lại là một trở ngại sau các chương trình khuyến mãi làm cho hiệu quả của các chương trình khuyến mãi giảm đi.Hoàn thiện quy trình kinh doanh bằng giải pháp phần mềm DMS:
Đối với các thách thức trong quá trình sản xuất và phân phối, các Doanh Nghiệp lớn tại Việt Nam về ngành mỹ phẩm đã nhìn thấy được khó khăn trên và thực hiện chiến lược đổi mới hệ thống phân phối và quy trình sản xuất thông qua giải pháp phần mềm DMS.
Đối với chất lượng sản phẩm: với tính năng kiểm soát hàng hóa tồn kho, chất lượng hàng hóa cho phép chủ Doanh Nghiệp kiểm soát được từng mặt hàng, số lượng hàng hóa tồn kho, đảm bảo hạn sử dụng cho từng mặt hàng. Với quy trình kiểm soát chặt chẽ và hệ thống QR-code hạn chế tối đa sản phẩm hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng.
Đối với đội ngũ bán hàng (PG): giải pháp cho phép cấp quản lý thiết lập tuyến bán hàng, viếng thăm Khách Hàng theo quy trình chuẩn, quản lý thông tin của từng điểm bán hàng, lập đơn xin phép, đi trễ trên hệ thống , theo dõi kết quả bán hàng, chỉ tiêu bán hàng chi tiết và chính xác.
Đối với các chương trình khuyến mãi: việc ứng dụng phần mềm sẽ hỗ trợ claim kết quả nhanh chóng và chính xác sau mỗi chương trình khuyến mãi, các sản phẩm và thông tin Khách Hàng sẽ được cập nhật hàng ngày, hàng giờ giúp các chiến dịch khuyến mãi tiếp theo sẽ hiệu quả.
Đối với thị trường: công nghệ phần mềm sẽ được tích hợp trên thiết bị di động của nhân viên, họ sẽ cập nhật tình hình của thị trường, đối thủ và sản phẩm. Hỗ trợ chủ Doanh Nghiệp đo lường và đánh giá được thị trường tiềm năng từ đó có các chiến lược kinh doanh hiệu quả.