ttkvietnam
New Member
- Bài viết
- 1
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 1
- Tuổi
- 27
CÁCH LỰA CHỌN MỰC IN LỤA TRÊN MỌI CHẤT LIỆU
Mực in lụa là thành phần quan trọng không thể thiếu và nó mang tính quyết định chất lượng của cả hình in. Có hai loại mực in lụa là mực in lụa gốc nước và mực in lụa gốc dầu. Tùy vào mục đích sử dụng và chất liệu in ấn mà cơ sở in sẽ có sự lựa chọn sao cho phù hợp.
Mực in lụa gốc dầu là gì?
Mực in lụa gốc dầu (oil – based - ink) là loại mực được điều chế từ dầu mỏ nên có mùi dầu và tỷ lệ độc hại cao hơn mực gốc nước. Trong in ấn thường phân cấp độ độc hại từ không chì (lead free), không kim loại nặng (nonmental), không phthalate (phthalate free) hay không formaldehyde (formadehyde free)... Tùy theo các nước khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn khác nhau về độ độc hại để bảo vệ cho người dùng.
Ưu điểm:
· Có độ bám tốt.
· Cho bản in đẹp, bền màu, lâu phai
· Có khả năng kháng nước, không bị lem khi gặp nước.
Nhược điểm:
· Tính độc hại và không thân thiện với môi tường như mực nước.
· Hình ảnh in ra không đẹp sắc nét như mực nước
· Chi phí thay mực dầu cao hơn so với mực nước
Do đó, mực in gốc dầu được ứng dụng nhiều trong các chất liệu khó bám như: kim loại, bao bì nhựa, gỗ,… và bởi tính độc hại của nó nên được khuyến cáo không sử dụng trên các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm và con người.
Mực in lụa gốc nước là gì?
Mực in lụa gốc nước (water-based-ink) là loại mực được tạo ra bằng cách kết hợp dung môi chính là nước với các phụ gia khác như nhựa, bột màu,… thường có đặc tính hòa tan trong nước dễ dàng ở 50-60 oC và khó tan ở nhiệt độ thấp hơn 25 oC.
Mực in gốc nước dùng in trực tiếp lên các vật liệu có nguồn gốc từ cellulose hay sợi tổng hợp như vải cotton, vải thun, vải không dệt, vải nylon, giấy ... Với loại mực này chỉ cần để khô tự nhiên mà không cần qua xử lý nhiệt hay ánh sáng.
Nhóm mực này được sử dụng phổ biến nhất trong ngành in vải. Trong đó, người ta chia thành 2 loại:
· Bóng dẻo: là mực tạo bề mặt gồ lên vải
· Binder – chướng: là mực thấm xuống nền vải.
Ưu điểm:
· Các bản in đẹp sắc nét, màu sắc tươi sáng, chất lượng
· Sản phẩm in rất bền màu và không bị bong tróc khi giặt.
· Giá thành thấp, chi phí trên mỗi bản in thấp hơn so với dòng mực in chính hàng.
· Loại mực này không có mùi, thân thiện với môi trường và người sử dụng.
· Thích hợp sử dụng để in họa tiết lên quần áo trẻ em.
Nhược điểm:
· Mực in xong dễ bị lem hoặc nhòe khi gặp nước, không có khả năng kháng nước.
· Chỉ phù hợp với bản in sử dụng ngắn ngày (khoảng 4-6 tháng) vì mực sẽ bắt đầu phai mờ theo thời gian.
Mực in dầu rất đa dạng, nhưng trên thị trường phổ biến nhất 2 loại
Mực in Plastisol (gốc dầu nhẹ)
Mực plastisol thường rất khó phân biệt khi ngửi khó nhận biết được gốc dầu nhưng khi lau bản hoặc dùng dung môi pha thì mới lộ ra là gốc dầu.
Ưu điểm:
· Không khô nên không làm tắt lưới in
· Đa dạng chủng loại, độ bền cao, chịu được wash test rất mạnh: stone wash, engim wash.
· In được hầu hết trên các loại vải, kiểu vải
· Sễ dàng xử lý để in nhiều hiệu ứng khác nhau như: in High density, in Direct flock, in CMYK,…
Nhược điểm:
· Đặc nhất, nặng nhất, bám nhiều lên vải nên tạo cảm giác nặng khi mặc, độ phẳng bề mặt không đồng đều nên chỉ thích hợp in trên những hình in nhỏ.
· Thành phần chứa PVC nên ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dung và không than thiện môi trường.
Phải xử lý nhiệt sau khi in trong nhiệt độ 160 độ trở lên trong thời gian ít nhất là 10 giây tùy theo độ dầy. Nếu không xử lý nhiệt mực sẽ bở ra như khoai lang.
Mực UV in lụa
Mực UV là mực gốc dầu có đặc tính in được trên rất nhiều chất liệu và độ bám tốt.bền màu, lâu phai, mang lại hình ảnh đẹp, sắc nét Ngày nay người ta hay dùng mực UV để trang trí làm bóng hoặc làm mờ cục bộ trên hình tạo nên sự sống động cho hình ảnh, mực UV cống hiến rất nhiều cho vào nền mỹ thuật ứng dụng. Tuy nhiên, loại mực này có giá thành cao, thời gian sử dụng ngắn hơn so với các loại mực khác và phải xử lý bằng tia UV thì mới chết mực.
Mực in Sublimation
Đây là loại mực được điều chế ra để in chuyển nhiệt, sau khi in lên 1 tờ giấy chuyên dụng người ta dùng nhiệt để ép sang 1 bề mặt khác, loại mực này sẽ thăng hoa sang bề mặt ấy.
Mỗi loại mực in đều có những ưu và nhược điểm riêng, tùy vào nhu cầu và ứng dụng mà có cách lựa chọn loại mực in lụa phù hợp. Nếu cần bản in chất lượng tốt, bền màu, lưu trữ trong thời gian dài nên sử dụng mực in gốc dầu. Còn nếu cần bản in đẹp, hình ảnh sắc nét, màu sắc tươi sáng, sống động, chi phí in ấn thấp và không cần lưu trữ thời gian dài nên chọn mực in gốc nước.
***************************************************************************
Xem thông tin sản phẩm hóa chất in lụa tại website: hoachatinvai.com
Liên hệ: Miss. Tâm Giao (0907155505)
Công ty TNHH TM&DV T.T.K
D17 Nguyễn Hồng Đào, Phường 14, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel: 08-38428208
Fax: 08-38428209
Hotline: 0918.428209
Email: [email protected] / [email protected]
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ SỚM NHẤT!
Mực in lụa là thành phần quan trọng không thể thiếu và nó mang tính quyết định chất lượng của cả hình in. Có hai loại mực in lụa là mực in lụa gốc nước và mực in lụa gốc dầu. Tùy vào mục đích sử dụng và chất liệu in ấn mà cơ sở in sẽ có sự lựa chọn sao cho phù hợp.
Màu pigment dạng paste cho in lụa
Mực in lụa gốc dầu là gì?
Mực in lụa gốc dầu (oil – based - ink) là loại mực được điều chế từ dầu mỏ nên có mùi dầu và tỷ lệ độc hại cao hơn mực gốc nước. Trong in ấn thường phân cấp độ độc hại từ không chì (lead free), không kim loại nặng (nonmental), không phthalate (phthalate free) hay không formaldehyde (formadehyde free)... Tùy theo các nước khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn khác nhau về độ độc hại để bảo vệ cho người dùng.
Mực in lụa gốc dầu trên bao bì
Ưu điểm:
· Có độ bám tốt.
· Cho bản in đẹp, bền màu, lâu phai
· Có khả năng kháng nước, không bị lem khi gặp nước.
Nhược điểm:
· Tính độc hại và không thân thiện với môi tường như mực nước.
· Hình ảnh in ra không đẹp sắc nét như mực nước
· Chi phí thay mực dầu cao hơn so với mực nước
Do đó, mực in gốc dầu được ứng dụng nhiều trong các chất liệu khó bám như: kim loại, bao bì nhựa, gỗ,… và bởi tính độc hại của nó nên được khuyến cáo không sử dụng trên các sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm và con người.
Mực in lụa gốc nước là gì?
Mực in lụa gốc nước (water-based-ink) là loại mực được tạo ra bằng cách kết hợp dung môi chính là nước với các phụ gia khác như nhựa, bột màu,… thường có đặc tính hòa tan trong nước dễ dàng ở 50-60 oC và khó tan ở nhiệt độ thấp hơn 25 oC.
Mực in gốc nước dùng in trực tiếp lên các vật liệu có nguồn gốc từ cellulose hay sợi tổng hợp như vải cotton, vải thun, vải không dệt, vải nylon, giấy ... Với loại mực này chỉ cần để khô tự nhiên mà không cần qua xử lý nhiệt hay ánh sáng.
Nhóm mực này được sử dụng phổ biến nhất trong ngành in vải. Trong đó, người ta chia thành 2 loại:
· Bóng dẻo: là mực tạo bề mặt gồ lên vải
· Binder – chướng: là mực thấm xuống nền vải.
In lụa trên túi tote vải.
Ưu điểm:
· Các bản in đẹp sắc nét, màu sắc tươi sáng, chất lượng
· Sản phẩm in rất bền màu và không bị bong tróc khi giặt.
· Giá thành thấp, chi phí trên mỗi bản in thấp hơn so với dòng mực in chính hàng.
· Loại mực này không có mùi, thân thiện với môi trường và người sử dụng.
· Thích hợp sử dụng để in họa tiết lên quần áo trẻ em.
Nhược điểm:
· Mực in xong dễ bị lem hoặc nhòe khi gặp nước, không có khả năng kháng nước.
· Chỉ phù hợp với bản in sử dụng ngắn ngày (khoảng 4-6 tháng) vì mực sẽ bắt đầu phai mờ theo thời gian.
Mực in dầu rất đa dạng, nhưng trên thị trường phổ biến nhất 2 loại
Mực in Plastisol (gốc dầu nhẹ)
Mực plastisol thường rất khó phân biệt khi ngửi khó nhận biết được gốc dầu nhưng khi lau bản hoặc dùng dung môi pha thì mới lộ ra là gốc dầu.
So sánh hình in bằng mực plastisol và bằng mực gốc nước
Ưu điểm:
· Không khô nên không làm tắt lưới in
· Đa dạng chủng loại, độ bền cao, chịu được wash test rất mạnh: stone wash, engim wash.
· In được hầu hết trên các loại vải, kiểu vải
· Sễ dàng xử lý để in nhiều hiệu ứng khác nhau như: in High density, in Direct flock, in CMYK,…
Nhược điểm:
· Đặc nhất, nặng nhất, bám nhiều lên vải nên tạo cảm giác nặng khi mặc, độ phẳng bề mặt không đồng đều nên chỉ thích hợp in trên những hình in nhỏ.
· Thành phần chứa PVC nên ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dung và không than thiện môi trường.
Phải xử lý nhiệt sau khi in trong nhiệt độ 160 độ trở lên trong thời gian ít nhất là 10 giây tùy theo độ dầy. Nếu không xử lý nhiệt mực sẽ bở ra như khoai lang.
Mực UV in lụa
Mực UV là mực gốc dầu có đặc tính in được trên rất nhiều chất liệu và độ bám tốt.bền màu, lâu phai, mang lại hình ảnh đẹp, sắc nét Ngày nay người ta hay dùng mực UV để trang trí làm bóng hoặc làm mờ cục bộ trên hình tạo nên sự sống động cho hình ảnh, mực UV cống hiến rất nhiều cho vào nền mỹ thuật ứng dụng. Tuy nhiên, loại mực này có giá thành cao, thời gian sử dụng ngắn hơn so với các loại mực khác và phải xử lý bằng tia UV thì mới chết mực.
Mực UV định hình in namecard
Mực in Sublimation
Đây là loại mực được điều chế ra để in chuyển nhiệt, sau khi in lên 1 tờ giấy chuyên dụng người ta dùng nhiệt để ép sang 1 bề mặt khác, loại mực này sẽ thăng hoa sang bề mặt ấy.
Mỗi loại mực in đều có những ưu và nhược điểm riêng, tùy vào nhu cầu và ứng dụng mà có cách lựa chọn loại mực in lụa phù hợp. Nếu cần bản in chất lượng tốt, bền màu, lưu trữ trong thời gian dài nên sử dụng mực in gốc dầu. Còn nếu cần bản in đẹp, hình ảnh sắc nét, màu sắc tươi sáng, sống động, chi phí in ấn thấp và không cần lưu trữ thời gian dài nên chọn mực in gốc nước.
***************************************************************************
Xem thông tin sản phẩm hóa chất in lụa tại website: hoachatinvai.com
Liên hệ: Miss. Tâm Giao (0907155505)
Công ty TNHH TM&DV T.T.K
D17 Nguyễn Hồng Đào, Phường 14, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel: 08-38428208
Fax: 08-38428209
Hotline: 0918.428209
Email: [email protected] / [email protected]
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ SỚM NHẤT!
Relate Threads
Interested Threads