Xoanvpccnh165
New Member
- Bài viết
- 14
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 1
- Tuổi
- 28
Nhà thế chấp ngân hàng là việc chủ nhà đem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà ở đi thế chấp để vay tiền tại ngân hàng. Vậy điều kiện để làm thế chấp đất tại ngân hàng là gì? Thủ tục hồ sơ cần chuẩn bị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: Có được chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi Sổ đỏ đang "cắm" tại ngân hàng không? Thủ tục và phí công chứng hợp đồng ủy quyền thực hiện chuyển nhượng nhà đất mới nhất hiện nay
1. Điều kiện thế chấp đất tại ngân hàng
1.1 Điều kiện về tài sản
Căn cứ Luật Đất đai, cụ thể là khoản 1 Điều 168 và Điều 188 Luật Đất đai năm 2013, để quyền sử dụng đất được mang ra thế chấp thì phải đáp ứng các điều kiện:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ hoặc sổ hồng).
- Đất không có tranh chấp.
- Không trong tình trạng bị kê biên quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án.
- Đất trong thời hạn sử dụng.
1.2 Điều kiện khi vay vốn
Ngoài điều kiện về quyền sử dụng đất, để ngân hàng duyệt khoản vay sau khi người vay đăng ký thế chấp, người vay còn phải đáp ứng các điều kiện nêu tại Điều 7 Thông tư 39 năm 2016 của Ngân hàng Nhà nước gồm:
- Người vay là cá nhân có độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc từ 15 tuồi - chưa đến đủ 18 tuồi và không bị mất/hạn chế năng lực hành vi dân sự; nếu là pháp nhân thì phải có năng lực pháp luật dân sự.
- Vay vốn nhằm mục đích hợp pháp.
- Phương án sử dụng vốn phải khả thí.
- Khách hàng bắt buộc phải có khả năng tài chính để trả các khoản nợ đã vay của ngân hàng.
Do đó, khi vay vốn bằng hình thức thế chấp quyền sử dụng đất thì cả điều kiện về tài sản và điều kiện về người vay đều phải đáp ứng điều kiện của ngân hàng.
2. Hồ sơ cẩn chuẩn bị để thế chấp đất tại ngân hàng
Tại Điều 9 Thông tư 39 năm 2016, hồ sơ đề nghị vay vốn được quy định gồm các loại tài liệu chứng mình người vay đủ điều kiện để vay vốn theo điều kiện nêu trên và các tài liệu khác do tổ chức tín dụng hướng dẫn.
Do đó, thông thường người vay cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau đây:
- Đơn đề nghị vay vốn theo mẫu của từng ngân hàng. Thông thường kèm theo đơn này sẽ đề cập đến cả nội dung phương án trả nợ.
- Giấy tờ tuỳ thân của người vay: Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/hộ chiếu còn hạn; sổ hộ khẩu/sổ tạm trú/xác nhận cư trú; đăng ký kết hôn/xác nhận độc thân/quyết định hoặc bản án ly hôn...
- Giấy tờ chứng minh thu nhập hàng tháng của người vay: Giấy xác nhận thu nhập có chữ ký của người sử dụng lao động, sổ tiết kiệm, các tài sản hiện có khác ngoài tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất...
- Giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất được dùng để thế chấp: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, biên bản bàn giao, hợp đồng mua bán căn hộ chung cư giữa người vay với chủ đầu tư...
- Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn của người vay (vay mua nhà thì cần có hợp đồng mua nhà, vay mua ô tô thì có hợp đồng mua bán xe ô tô, vay để sửa chữa nhà ở thì cần có giấy phép xây dựng...).
- Các loại giấy tờ khác theo yêu cầu của từng ngân hàng.
3. Công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
Một trong những việc vô cùng quan trọng sau khi đã được ngân hàng duyệt vay vốn là phải thực hiện công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức hành nghề công chứng. Sau khi công chứng hợp đồng thế chấp, nếu muốn được giải ngân, người vay hoặc nhân viên ngân hàng sẽ phải thực hiện đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có thẩm quyền.
Như vậy, trên đây là thủ tục thế chấp đất tại ngân hàng chi tiết, sát với thực tế nhất tại các ngân hàng phổ biến hiện nay. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
>>> Xem thêm: Có được chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi Sổ đỏ đang "cắm" tại ngân hàng không? Thủ tục và phí công chứng hợp đồng ủy quyền thực hiện chuyển nhượng nhà đất mới nhất hiện nay
1. Điều kiện thế chấp đất tại ngân hàng
1.1 Điều kiện về tài sản
Căn cứ Luật Đất đai, cụ thể là khoản 1 Điều 168 và Điều 188 Luật Đất đai năm 2013, để quyền sử dụng đất được mang ra thế chấp thì phải đáp ứng các điều kiện:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ hoặc sổ hồng).
- Đất không có tranh chấp.
- Không trong tình trạng bị kê biên quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án.
- Đất trong thời hạn sử dụng.
Ngoài điều kiện về quyền sử dụng đất, để ngân hàng duyệt khoản vay sau khi người vay đăng ký thế chấp, người vay còn phải đáp ứng các điều kiện nêu tại Điều 7 Thông tư 39 năm 2016 của Ngân hàng Nhà nước gồm:
- Người vay là cá nhân có độ tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc từ 15 tuồi - chưa đến đủ 18 tuồi và không bị mất/hạn chế năng lực hành vi dân sự; nếu là pháp nhân thì phải có năng lực pháp luật dân sự.
- Vay vốn nhằm mục đích hợp pháp.
- Phương án sử dụng vốn phải khả thí.
- Khách hàng bắt buộc phải có khả năng tài chính để trả các khoản nợ đã vay của ngân hàng.
Do đó, khi vay vốn bằng hình thức thế chấp quyền sử dụng đất thì cả điều kiện về tài sản và điều kiện về người vay đều phải đáp ứng điều kiện của ngân hàng.
2. Hồ sơ cẩn chuẩn bị để thế chấp đất tại ngân hàng
Tại Điều 9 Thông tư 39 năm 2016, hồ sơ đề nghị vay vốn được quy định gồm các loại tài liệu chứng mình người vay đủ điều kiện để vay vốn theo điều kiện nêu trên và các tài liệu khác do tổ chức tín dụng hướng dẫn.
Do đó, thông thường người vay cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau đây:
- Đơn đề nghị vay vốn theo mẫu của từng ngân hàng. Thông thường kèm theo đơn này sẽ đề cập đến cả nội dung phương án trả nợ.
- Giấy tờ tuỳ thân của người vay: Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/hộ chiếu còn hạn; sổ hộ khẩu/sổ tạm trú/xác nhận cư trú; đăng ký kết hôn/xác nhận độc thân/quyết định hoặc bản án ly hôn...
- Giấy tờ chứng minh thu nhập hàng tháng của người vay: Giấy xác nhận thu nhập có chữ ký của người sử dụng lao động, sổ tiết kiệm, các tài sản hiện có khác ngoài tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất...
- Giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất được dùng để thế chấp: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, biên bản bàn giao, hợp đồng mua bán căn hộ chung cư giữa người vay với chủ đầu tư...
- Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn của người vay (vay mua nhà thì cần có hợp đồng mua nhà, vay mua ô tô thì có hợp đồng mua bán xe ô tô, vay để sửa chữa nhà ở thì cần có giấy phép xây dựng...).
- Các loại giấy tờ khác theo yêu cầu của từng ngân hàng.
Một trong những việc vô cùng quan trọng sau khi đã được ngân hàng duyệt vay vốn là phải thực hiện công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức hành nghề công chứng. Sau khi công chứng hợp đồng thế chấp, nếu muốn được giải ngân, người vay hoặc nhân viên ngân hàng sẽ phải thực hiện đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có thẩm quyền.
Như vậy, trên đây là thủ tục thế chấp đất tại ngân hàng chi tiết, sát với thực tế nhất tại các ngân hàng phổ biến hiện nay. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Relate Threads
Interested Threads