Nha Khoa Delia
Member
- Bài viết
- 177
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 21
Một trong số những tình trạng sai lệch khớp cắn phổ biến nhất hiện nay chính là khớp cắn ngược. Tình trạng này khiến rất nhiều người cảm thấy tự ti và ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt lẫn giao tiếp hàng ngày. Để hiểu rõ hơn về vấn đề ngược khớp cắn, hãy cùng tham khảo bài chia sẻ dưới đây đến từ nha khoa Delia nhé!
Ngược khớp cắn nguyên nhân là do đâu?
Nhiều người thực sự chưa biết tại sao mình lại đối diện với tình trạng khớp cắn ngược. Dưới đây là một số lý do cơ bản khiến khớp cắn bị ngược:
Nguyên nhân do răng
Vấn đề liên quan đến răng khiến cho nhiều người đối diện với tình trạng ngược khớp cắn. Cụ thể:
Răng lệch lạc: Trong trường hợp răng cửa phía trên mọc muộn hơn hàm dưới hay mọc lệch về sau so với thông thường thì chắc chắn ảnh hưởng tới khớp cắn.
Mất răng: Khi răng cửa hàm trên bị mất sẽ khiến cho những răng còn lại di chuyển dần ra phía trước gây ra tình trạng ngược khớp cắn.
Thói quen xấu: Một số trẻ nhỏ có thói quen như đẩy lưỡi, mút tay, ngậm ti giả,… sẽ khiến cho xương răng và xương hàm bị ảnh hưởng đáng kể dẫn tới khớp cắn ngược.
Nguyên nhân do xương
Ngoài những yếu tố do răng gây ra, xương cũng ảnh hưởng tới khớp cắn. Cụ thể:
Khớp cắn ngược có nguy hiểm không?
Một cái tên khác người ta hay gọi của tình trạng ngược khớp cắn chính là móm. Vấn đề này ảnh hưởng lớn tới tính thẩm mỹ, tinh thần cũng như sức khỏe của người bệnh. Cụ thể:
Chức năng ăn nhai bị ảnh hưởng
Do vị trí của răng bị sai lệch nên ảnh hưởng đáng kể tới việc cắn xé thực ăn. Đặc biệt nếu như nhai không kỹ, thức ăn không được nghiền nát hoàn toàn dẫn tới hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng. Về lâu dài bạn có thể đối diện với những căn bệnh đường ruột và dạ dày.
Khi ăn nhai khó khăn sẽ khiến người bệnh cảm thấy lười ăn, ăn uống sẽ không được ngon miệng nên cơ thể sẽ không thể phát triển toàn diện.
Khớp thái dương bị rối loạn
Ngược khớp cắn có thể khiến cho khớp thái dương hàm áp lực. Điều này dẫn tới tình trạng mỏi hàm, đau nhức, khi cử động hàm cũng sẽ xuất hiện tiếng lách cách. Việc khớp thái dương hàm bị rối loạn ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng giao tiếp, cử động, ăn nhai của người bệnh.
Tham khảo thêm: Khớp cắn ngược
Ngược khớp cắn nguyên nhân là do đâu?
Nhiều người thực sự chưa biết tại sao mình lại đối diện với tình trạng khớp cắn ngược. Dưới đây là một số lý do cơ bản khiến khớp cắn bị ngược:
Nguyên nhân do răng
Vấn đề liên quan đến răng khiến cho nhiều người đối diện với tình trạng ngược khớp cắn. Cụ thể:
Răng lệch lạc: Trong trường hợp răng cửa phía trên mọc muộn hơn hàm dưới hay mọc lệch về sau so với thông thường thì chắc chắn ảnh hưởng tới khớp cắn.
Mất răng: Khi răng cửa hàm trên bị mất sẽ khiến cho những răng còn lại di chuyển dần ra phía trước gây ra tình trạng ngược khớp cắn.
Thói quen xấu: Một số trẻ nhỏ có thói quen như đẩy lưỡi, mút tay, ngậm ti giả,… sẽ khiến cho xương răng và xương hàm bị ảnh hưởng đáng kể dẫn tới khớp cắn ngược.
Nguyên nhân do xương
Ngoài những yếu tố do răng gây ra, xương cũng ảnh hưởng tới khớp cắn. Cụ thể:
Khớp cắn ngược có nguy hiểm không?
Một cái tên khác người ta hay gọi của tình trạng ngược khớp cắn chính là móm. Vấn đề này ảnh hưởng lớn tới tính thẩm mỹ, tinh thần cũng như sức khỏe của người bệnh. Cụ thể:
Chức năng ăn nhai bị ảnh hưởng
Do vị trí của răng bị sai lệch nên ảnh hưởng đáng kể tới việc cắn xé thực ăn. Đặc biệt nếu như nhai không kỹ, thức ăn không được nghiền nát hoàn toàn dẫn tới hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng. Về lâu dài bạn có thể đối diện với những căn bệnh đường ruột và dạ dày.
Khi ăn nhai khó khăn sẽ khiến người bệnh cảm thấy lười ăn, ăn uống sẽ không được ngon miệng nên cơ thể sẽ không thể phát triển toàn diện.
Khớp thái dương bị rối loạn
Ngược khớp cắn có thể khiến cho khớp thái dương hàm áp lực. Điều này dẫn tới tình trạng mỏi hàm, đau nhức, khi cử động hàm cũng sẽ xuất hiện tiếng lách cách. Việc khớp thái dương hàm bị rối loạn ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng giao tiếp, cử động, ăn nhai của người bệnh.
Tham khảo thêm: Khớp cắn ngược
Relate Threads
Interested Threads