vipquatang.vn
New Member
Mũ bảo hiểm với doanh nghiệp
Mũ bảo hiểm với doanh nghiệp
Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông thể hiện ý thức tôn trọng pháp luật, hơn nữa, hành động này đảm bảo an toàn cho người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy điện khi tham gia giao thông. Bên cạnh đó, trung bình mỗi năm tại Việt Nam hơn 33.000 người bị tử vong và thương tật do tai nạn giao thông. Trong đó, phần lớn số người tử vong là do chấn thương sọ não. Vì vậy, khi đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn sẽ hạn chế tối đa những chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương sọ não khi tai nạn xảy ra.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu về luật đội mũ bảo hiểm đã nhé
Tại khoản 2 Điều 30 luật giao thông đường bộ 2008 quy định:“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”.
Người tham gia giao thông bằng xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm. Nếu vi phạm, sẽ bị xử lý hành chính theo Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau: “Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ”.
Khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định cụ thể về hành vi và mức phạt như sau: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;
Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật“.
Như vậy, trường hợp hai người đi trên xe tham gia giao thông, người điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểmvà chở thêm một người khác không đội mũ bảo hiểm thì cả hai người đều bị xử phạt với ba hành vi vi phạm:
- Người điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm theo quy định;
- Người điều khiển xe máy chở người trên xe không đội mũ bảo hiểm;
- Người được chở đi kèm người điều khiển xe máy sẽ bị xử phạt về hành vi không đội mũ bảo hiểm.
Như vậy, sau khi tìm hiểu về luật đội mũ bảo hiểm thì đã ra đời các hình thức quảng cáo đường phố như in ấn lên mũ bảo hiểm để quảng cáo và giới thiệu thương hiệu của đơn vị mình, là hình thức quà tặng thiết thực và người được nhận vừa vui vẻ dùng và vui vẻ quảng bá thương hiệu cho đơn vị.
Nếu các bạn muốn tìm hiểu và tư vấn về dịch vụ này thì liên hệ:
Sđt: 0911174991
Mail: [email protected], [email protected]
Mũ bảo hiểm với doanh nghiệp
Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông thể hiện ý thức tôn trọng pháp luật, hơn nữa, hành động này đảm bảo an toàn cho người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy điện khi tham gia giao thông. Bên cạnh đó, trung bình mỗi năm tại Việt Nam hơn 33.000 người bị tử vong và thương tật do tai nạn giao thông. Trong đó, phần lớn số người tử vong là do chấn thương sọ não. Vì vậy, khi đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn sẽ hạn chế tối đa những chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương sọ não khi tai nạn xảy ra.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu về luật đội mũ bảo hiểm đã nhé
Tại khoản 2 Điều 30 luật giao thông đường bộ 2008 quy định:“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”.
Người tham gia giao thông bằng xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm. Nếu vi phạm, sẽ bị xử lý hành chính theo Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau: “Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ”.
Khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định cụ thể về hành vi và mức phạt như sau: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;
Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật“.
Như vậy, trường hợp hai người đi trên xe tham gia giao thông, người điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểmvà chở thêm một người khác không đội mũ bảo hiểm thì cả hai người đều bị xử phạt với ba hành vi vi phạm:
- Người điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm theo quy định;
- Người điều khiển xe máy chở người trên xe không đội mũ bảo hiểm;
- Người được chở đi kèm người điều khiển xe máy sẽ bị xử phạt về hành vi không đội mũ bảo hiểm.
Như vậy, sau khi tìm hiểu về luật đội mũ bảo hiểm thì đã ra đời các hình thức quảng cáo đường phố như in ấn lên mũ bảo hiểm để quảng cáo và giới thiệu thương hiệu của đơn vị mình, là hình thức quà tặng thiết thực và người được nhận vừa vui vẻ dùng và vui vẻ quảng bá thương hiệu cho đơn vị.
Nếu các bạn muốn tìm hiểu và tư vấn về dịch vụ này thì liên hệ:
Sđt: 0911174991
Mail: [email protected], [email protected]
Relate Threads
Interested Threads