Diễn Đàn Mua Bán

Đăng ký tài khoản miễn phí ngay hôm nay để trở thành thành viên! Sau khi đăng nhập, bạn sẽ có thể tham gia mua bán này bằng cách thêm chủ đề và bài đăng của riêng mình, cũng như kết nối với các thành viên khác thông qua hộp thư đến riêng của bạn!

Linh tinh Mùa hè là thời điểm bùng phát nhiều loại bệnh truyền nhiễm

willxvnrao

Member
Bài viết
498
Điểm tương tác
0
Điểm
18
Tuổi
35
Mùa hè là thời điểm bùng phát nhiều loại bệnh truyền nhiễm Như các bạn Đã biết, Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, Máy khử mùi hôi nhà vệ sinh độ ẩm cao ( trung bình trên 80%), là điều kiện thuận lợi có các loại vi khuẩn phát triển và sinh sôi gây ra nhiều dịch bệnh nguy hiểm như: tiêu chảy, sốt xuất huyết, chân tay miệng…. 1. Bệnh tiêu chảy cấp.
may-loc-khong-khi-cho-phong-100m2_1583596117.jpg
Nguyên nhân Theo báo cáo của cục Y tế dự phòng, có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy. Bệnh xảy ra nhiều nhất vào mùa hè khi khí hậu nóng ẩm nên các vi khuẩn có hại phát triển nhanh hơn làm cho thức ăn bị ôi, thiu.. Mặt khác, môi trường sống không đảm bảo vệ sinh hoặc thói quen ăn đồ sống, rau sống của người dân cũng khiến cho vi khuẩn phát tán rộng thành dịch bệnh Triệu chứng Người bị tiêu chảy sẽ có các biểu hiện như: đầy bụng, sôi bụng, nôn mửa, đi đại tiền nhiều lần ( 5-10 lần/ ngày), người mệt mỏi, da vàng,da khô, tụt huyết áp do mất nước… Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ tử vong Tiêu chảy do ăn phải dồ ăn ôi thiu Cách phòng ngừa và điều trị – Bổ sung đủ nước, chất điện giải, vitamin mỗi ngày để tăng sức đề kháng – Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ – Không ăn thức ăn thừa, đồ ăn để lâu ngày, không ăn đồ ăn sống như tiết canh, gỏi cá … chọn mua thực phẩm an toàn, rõ xuất xứ, nguồn gốc – Giữ gìn và sư dụng nguồn nước sinh hoạt sạch sẽ, có nắp đậy. không đổ phân, chất thải, của người bệnh xuống áo, hồ, sông suối.. – Tránh lui tới những vùng có dịch bệnh – Khi nhiễm bệnh cần tới ngay bệnh viện để được chữa trị và cách ly, tuyệt đối không tự ý chữa bệnh tại nhà. vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc lây lan cho cộng đồng. 2. Bệnh sốt xuất huyết Sốt xuất huyết do bị muỗi vằn mang mầm bệnh đốt Nguyên nhân Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra và muỗi vằn chính là tác nhân lây lan dịch bệnh qua các vết đốt Triệu chứng Triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết bao gồm: sốt cao, đau đầu, nhức mắt, nhức mỏi toàn thân, sau 2-3 ngày sẽ có hiện tượng xuất huyết, nổi các chấm đỏ trên da gây ngứa Các biện pháp phòng tránh sốt xuất huyết Cách phòng ngừa và chữa trị: – Hiện nay bệnh sốt xuất huyết chưa có vắc- xin để phòng ngừa do vậy việc phòng tránh chủ yếu dựa trên việc kiểm soát hoạt động của muỗi. Muỗi vằn thường đẻ trứng và nở thành loăng quăng/bọ gậy ở các dụng cụ chứa nước quanh nhà, nơi chứa nước để lâu ngày như chum, vại, bể nước mưa,chai lọ vỡ, vỏ đồ hộp,..Để tránh bị nhiễm bệnh, chúng ta cần: – Thường xuyên vệ sinh môi trường xuang quanh khu vực sống. – Đậy nắp chum vại, bể, lật úp các dụng cụ không chứa nước để tránh tình trạng nước đọng, tạo điều kiện cho muỗi đẻ trứng. – Thả cá vào bể nước để diệt bọ gậy, loăng quăng – Ngủ màn, mặc quần áo dài tay hoặc sử dụng các sản phẩm đuổi muỗi, diệt muỗi – Phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch. – Khi phát hiện các dấu hiệu mắc bệnh sốt xuất huyết cần đến ngay cơ sở y tế để được khám, chẩn đoán và điều trị phù hợp để tránh tình trạng bệnh diễn biến phức tạp hơn. 3. Thủy đậu Bệnh thủy đậu Nguyên nhân Bệnh thủy đậu là một bệnh cấp tính do nhiễm virus Varicella Zoter gây ra và thường bùng phát vào mùa xuân- hè Virus có khả năng sống được vài ngày trong vẩy thủy đậu, khi bong ra tồn tại trong không khí. Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp thông qua tiếp xúc trực tiếp, qua dịch tiết mũi họng, dịch từ nốt phỏng thủy đậu. Triệu chứng của bệnh Thời gian ủ bệnh thủy đậu tường là 2- 3 tuần. Khi phát bệnh, trên có thể người bện sẽ xuất hiện những đốm tròn nhỏ ( trung bình tù 100-500 nốt), sau đó chúng tiến triển thành các mụn nước, khô lại và tự bong sau 4-5 ngày. Bên cạnh đó, người bệnh cũng xuất hiện các triệu chứng: mệt mỏi, nhức đầu, sốt nhẹ, chảy nước mũi, đau họng. Thông thường, thủy đậu là bệnh lành tính. Nhưng bệnh cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm như: viêm màng não, xuất huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng nốt rạ, viêm mô tế bào, viêm gan… Một số trường hợp có thể gây tử vong nếu người bệnh không được điều trị kịp thời. Người đang mang thai mắc bệnh thủy đậu có thể sinh con bị dị tật bẩm sinh. Cách phòng ngừa và chữa trị – Khi mắc bệnh thủy đậu, người bệnh cần được cách ly ngay cho tới khi khỏi hẳn – Sử dụng các vật dụng vệ sinh cá nhân riêng để tránh lây lan – Bổ sung thêm nước, vitamin C,giữ gìn sạch sẽ vệ sinh cơ thể – Mặc quần áo vải mềm để tránh làm vỡ các nốt thủy đậu gây nhiễm trùng và để lại sẹo sau này – Dùng dung dịch xanh Methylene để chấm lên các nốt phỏng nước đã vỡ – Trong trường hợp sốt cao, có thể dùng các thuốc hạ sốt giảm đau thông thường nhưng phải theo hướng dẫn của thầy thuốc, có thể dùng kháng sinh trong trường hợp nốt rạ bị nhiễm trùng: nốt rạ có mủ, tấy đỏ vùng da xung quanh. – Hiện nay đã có vắc- xin phòng ngừa bệnh thủy đậu. 4. Bệnh tay- chân- miệng (TCM) Bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng là một loại nhiễm trùng do vi rút, thường xảy ra ở trẻ em và rất dễ lây lan thành dịch . Bệnh thường tự khỏi và không đe dọa nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc và điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh rất dễ biến chứng thành viêm não dẫn đến tử vong Nguyên nhân Bệnh tay, chân và miệng do virus đường ruột ( Picornaviridae ) gây ra .Bệnh lây truyền từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh Triệu chứng của bệnh Khi trẻ mắc bệnh thường có biểu hiện: sốt, biếng ăn, nôn mửa, mệt mỏi. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng. Khám họng trẻ có thể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đến loét. Phát ban không ngứa toàn thân, kèm theo đó là nhiều nốt mụn trên lòng bàn tay và lòng bàn chân. Vệ sinh tay sạch sẽ cho trẻ nhiều lần trong ngày Cách phòng ngừa và chữa trị – Rửa tay cho trẻ sạch sẽ bằng xà phòng nhiều lần trong ngày – Cho trẻ ăn chín, uống sôi, bổ sung nước, vitamin đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng nhằm tăng sức đề kháng – Thương xuyên khử trùng, làm sạch những vật dụng trẻ hay động tới như: thìa, bát, đĩa, đồ chơi, đồ dùng học tập… – Thường xuyên theo dõi sức khỏe của trẻ – Khi trẻ có dấu hiệu nhiễm bệnh, cần lập tức cách ly và đưa trẻ đến cơ sở y tế để chữa trị. Hy vọng bài viết cung cấp đủ cho bạn những thông tin cần thiết để hiểu cũng như phòng tránh những căn bệnh nguy hiểm trên góp phần bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình bạn.
 
Bên trên