Y Dược Bảo Việt
New Member
- Bài viết
- 28
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 1
- Tuổi
- 27
Giấc ngủ có mối quan hệ mật thiết với sự phát triển của trẻ nhỏ đặc biệt là trong 3 năm đầu đời. Những đứa trẻ ngủ không sâu giấc, thiếu ngủ, ngủ không đúng giờ thường hay cáu gắt, mệt mỏi, mất tập trung, khả năng học hỏi kém…
Giống như chế độ dinh dưỡng đầy đủ, giấc ngủ hàng ngày cũng rất quan trọng, giúp bé phát triển toàn diện cả về mặt thể chất lẫn trí tuệ. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ ngủ không sâu giấc, khó ngủ, trằn trọc khi ngủ làm cho chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến làm bé ngủ không sâu giấc và cách giải quyết phù hợp, mẹ tham khảo nhé!
Xem thêm: Cần Bổ Sung Chất Gì Khi Trẻ Ngủ Không Ngon Giấc?
http://duocbaoviet.com/tin-tuc/can-bo-sung-chat-gi-khi-tre-ngu-khong-ngon-giac-91.html&p=2
Từ 6 tháng tới 1 tuổi, trẻ sẽ thức giấc nhiều hơn do thiếu hơi mẹ hoặc cảm thấy lo lắng, cũng có thể do tiếng ồn xung quanh. Vì sao trẻ ngủ không ngon giấc, hãy xem những lý do dưới đây:
Trẻ cảm thấy thiếu an toàn
Trẻ ngủ một mình, nhất là trong phòng rộng và lạ sẽ cảm thấy thiếu an toàn nên ngủ chập chờn. Do đó trẻ rất hay thức giấc, khó ngủ, hay quấy khóc. Chưa kể, các bé sơ sinh đã quen với môi trường an toàn, yên tĩnh và êm ái trong bụng mẹ nên khi thay đổi môi trường sống sẽ khiến trẻ khó thích nghi và khó ngủ. Vì thế, để trẻ ngủ ngon, các mẹ nên đặt trẻ ngủ trên chăn mềm, để trẻ ngủ ở nơi quen thuộc và xinh xắn, thêm một vài chú gấu bông xung quanh sẽ tạo cảm giác an toàn hơn cho trẻ.
Trước khi tìm hiểu nguyên nhân trẻ ngủ không ngon giấc, bạn phải nắm được thời gian ngủ theo đồng hồ sinh học của trẻ.
Do tiếng ồn
Một nguyên nhân thường thấy khiến trẻ ngủ không ngon giấc là do tiếng ồn. Bé sơ sinh đa phần vẫn quen với sự yên tĩnh trong bụng mẹ nên thời gian đầu chào đời vẫn chưa thể thích nghi với những tiếng ồn xung quanh. Em bé sơ sinh vẫn quen với môi trường yên tĩnh trong bụng mẹ, do vậy trong thời gian đầu trẻ chưa thể thích nghi với những tiếng ồn quá lớn bên ngoài.
Do đó, để trẻ ngủ ngon, các phụ huynh hãy hạn chế tối đa tiếng ồn nơi bé ngủ như tắt ti vi, nói chuyện nhỏ và giữ cho chỗ ngủ của bé không bị các tiếng inh ỏi từ môi trường xây dựng quấy rầy.
Do ngủ cùng mẹ
Hầu như các mẹ khi ru bé ngủ sẽ thường ngủ thiếp đi luôn cùng con và ôm con ngủ. Do đó mà nhiếu trẻ bị quen, chỉ cần mẹ rời vòng tay là sẽ thức giấc hoặc cứ phải có mẹ ôm mới chịu ngủ. Để tạo thói quen ngủ tốt cho trẻ, các mẹ có thể cho con ngủ riêng.
Xem thêm: Cần Bổ Sung Chất Gì Khi Trẻ Ngủ Không Ngon Giấc?
http://duocbaoviet.com/tin-tuc/can-bo-sung-chat-gi-khi-tre-ngu-khong-ngon-giac-91.html&p=1
Trẻ bị ép ngủ
Để có thời gian làm việc nhà hay việc cá nhân, nhiều mẹ cố ép con đi ngủ khi trẻ chưa có dấu hiệu buồn ngủ. Đó là lý do mà có ru con cả tiếng đồng hồ con vẫn chưa chịu ngủ. Việc ép trẻ ngủ chỉ khiến trẻ khó ngủ hơn mà thôi, thế nên hãy để trẻ chơi đùa tự nhiên, khi thấm mệt trẻ sẽ tự khắc buồn ngủ.
Trẻ sợ hãi vì bị quát mắng quá nhiều
Trẻ con có bộ não chưa hoàn thiện nên hệ thống dây thần kinh còn yếu ớt. Chính vì thế mà khi bị la mắng quá nhiều hoặc phải đối diện với nỗi sợ hãi nào đó thì trẻ khi ngủ sẽ thường hay bị giật mình hoặc lo lắng, ngủ chập chờn. Vì thế, hãy hạn chế la mắng trẻ và tìm những cách nhẹ nhàng hơn để trẻ hiểu vấn đề các mẹ nhé.
Để bé ngủ sâu và không quấy, các mẹ hãy tham khảo những cách giúp bé ngủ ngon giấc dưới đây!
Tắt đèn ru con ngủ
Trẻ sẽ ngủ ngon hơn trong bóng tối bởi nó giúp cơ thể giải phóng hormone melatonin gây buồn ngủ. Ngược lại, để đèn quá sáng ở chỗ ngủ của bé có thể gây ức chế hoạt động tế bào và rối loạn nhịp sinh học khiến bé hay trở mình, thức giấc và chậm phát triển.
Bé ngủ không ngon giấc có rất nhiều nguyên nhân, có thể do bị đói, do tè dầm, do ánh sáng, hoặc do ban ngày đã ngủ quá nhiều,…
Nắm rõ sự phát triển sinh lý của trẻ
Trẻ sơ sinh khoảng 2 tuần tuổi thường không thức được lâu, thường chỉ thức tối đa là 2 tiếng do đó mà cứ trong khoảng 2 giờ bé thức chơi thì các mẹ nên cho bé ăn để chuẩn bị cho một giấc ngủ tiếp theo.
Bé lim dim, chớp mắt hoặc ngọ nguậy nhiều chính là dấu hiệu của việc buồn ngủ. Trong giai đoạn này, các mẹ phải sắp xếp thời gian sinh hoạt, tắm rửa, nghỉ ngơi của mình vào khoảng thời gian bé ngủ.
Dạy bé cách nhận biết ngày và đêm
Điều này không thể thiếu trong cách giúp bé ngủ ngon giấc. Rất đơn giản, các mẹ chỉ cần tắt điện khi cho bé ngủ, bật đèn khi bé thức giấc và làm đúng giờ như vậy, bé sẽ dần dần nhận biết được đâu là ngày và đêm. Ngay cả khi bé thức giấc vào ban đêm, bạn cũng hãy mặc kệ bé. Nếu có phải thay tã hay cho bú thì cũng nên làm dưới ánh sáng nhẹ nhàng.
Đảm bảo cho bé được bú no trước khi ngủ
Đói có thể là một nguyên nhân khiến trẻ ngủ không ngon và quấy khóc. Lý do là bởi dạ dày của trẻ sơ sinh thường rất nhỏ nên mỗi lần bú chỉ bú được một lượng nhỏ. Do đó bạn phải cho bé bú làm nhiều lần, và đặc biệt trước khi bé ngủ nên cho bé bú no vừa phải để bé ngủ ngon hơn, không quấy khóc vì bị đói khi ngủ.
Xem thêm: Cần Bổ Sung Chất Gì Khi Trẻ Ngủ Không Ngon Giấc?
http://duocbaoviet.com/tin-tuc/can-bo-sung-chat-gi-khi-tre-ngu-khong-ngon-giac-91.html&p=11
Dạy bé tự ngủ
Để bé ngủ ngoan hơn các mẹ hoàn toàn có thể dạy bé tự ngủ. Khi bé buồn ngủ mẹ nên cho bé nằm vào nôi hoặc giường, không nên đung đưa sẽ khiến bé quen và đòi đung đưa mới chịu ngủ. Bạn chỉ nên hát ru, xoa đầu, vỗ nhẹ vào mông để bé biết là bạn đang ru bé ngủ và từ sau khi bạn ru, bé sẽ ngủ như một phản xạ có điều kiện.
Ngoài những cách giúp bé ngủ ngon giấc trên, các mẹ cũng cần chú ý không nên nói chuyện khi bé thức vì điều này sẽ khiến bé tỉnh táo hơn chứ không ngủ tiếp. Các mẹ nên cho bé bú nhẹ hoặc ăn nhẹ trước khi cho bé ngủ nhưng không nên cho bé ăn quá no hay ăn nhiều thức ăn giàu protein vì chúng cũng khiến hệ tiêu hóa của bé phải làm việc nên ngủ không ngon.
Các đồ uống lợi tiểu cũng khiến bàng quang của trẻ căng tức nhanh hơn nên phải thức giấc. Do đó, các mẹ cũng không nên ăn đồ ăn có nhiều nước, lợi tiểu trước khi đi ngủ.
Như vậy là các mẹ đã học được những cách giúp bé ngủ ngon giấc rồi đấy. Áp dụng những mẹo trên các mẹ sẽ thấy bé ngủ ngon hơn và mẹ thì có thời gian nghỉ ngơi sau khi chăm sóc con.
Giống như chế độ dinh dưỡng đầy đủ, giấc ngủ hàng ngày cũng rất quan trọng, giúp bé phát triển toàn diện cả về mặt thể chất lẫn trí tuệ. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ ngủ không sâu giấc, khó ngủ, trằn trọc khi ngủ làm cho chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến làm bé ngủ không sâu giấc và cách giải quyết phù hợp, mẹ tham khảo nhé!
Xem thêm: Cần Bổ Sung Chất Gì Khi Trẻ Ngủ Không Ngon Giấc?
http://duocbaoviet.com/tin-tuc/can-bo-sung-chat-gi-khi-tre-ngu-khong-ngon-giac-91.html&p=2
Từ 6 tháng tới 1 tuổi, trẻ sẽ thức giấc nhiều hơn do thiếu hơi mẹ hoặc cảm thấy lo lắng, cũng có thể do tiếng ồn xung quanh. Vì sao trẻ ngủ không ngon giấc, hãy xem những lý do dưới đây:
Trẻ cảm thấy thiếu an toàn
Trẻ ngủ một mình, nhất là trong phòng rộng và lạ sẽ cảm thấy thiếu an toàn nên ngủ chập chờn. Do đó trẻ rất hay thức giấc, khó ngủ, hay quấy khóc. Chưa kể, các bé sơ sinh đã quen với môi trường an toàn, yên tĩnh và êm ái trong bụng mẹ nên khi thay đổi môi trường sống sẽ khiến trẻ khó thích nghi và khó ngủ. Vì thế, để trẻ ngủ ngon, các mẹ nên đặt trẻ ngủ trên chăn mềm, để trẻ ngủ ở nơi quen thuộc và xinh xắn, thêm một vài chú gấu bông xung quanh sẽ tạo cảm giác an toàn hơn cho trẻ.
Trước khi tìm hiểu nguyên nhân trẻ ngủ không ngon giấc, bạn phải nắm được thời gian ngủ theo đồng hồ sinh học của trẻ.
Do tiếng ồn
Một nguyên nhân thường thấy khiến trẻ ngủ không ngon giấc là do tiếng ồn. Bé sơ sinh đa phần vẫn quen với sự yên tĩnh trong bụng mẹ nên thời gian đầu chào đời vẫn chưa thể thích nghi với những tiếng ồn xung quanh. Em bé sơ sinh vẫn quen với môi trường yên tĩnh trong bụng mẹ, do vậy trong thời gian đầu trẻ chưa thể thích nghi với những tiếng ồn quá lớn bên ngoài.
Do đó, để trẻ ngủ ngon, các phụ huynh hãy hạn chế tối đa tiếng ồn nơi bé ngủ như tắt ti vi, nói chuyện nhỏ và giữ cho chỗ ngủ của bé không bị các tiếng inh ỏi từ môi trường xây dựng quấy rầy.
Do ngủ cùng mẹ
Hầu như các mẹ khi ru bé ngủ sẽ thường ngủ thiếp đi luôn cùng con và ôm con ngủ. Do đó mà nhiếu trẻ bị quen, chỉ cần mẹ rời vòng tay là sẽ thức giấc hoặc cứ phải có mẹ ôm mới chịu ngủ. Để tạo thói quen ngủ tốt cho trẻ, các mẹ có thể cho con ngủ riêng.
Xem thêm: Cần Bổ Sung Chất Gì Khi Trẻ Ngủ Không Ngon Giấc?
http://duocbaoviet.com/tin-tuc/can-bo-sung-chat-gi-khi-tre-ngu-khong-ngon-giac-91.html&p=1
Trẻ bị ép ngủ
Để có thời gian làm việc nhà hay việc cá nhân, nhiều mẹ cố ép con đi ngủ khi trẻ chưa có dấu hiệu buồn ngủ. Đó là lý do mà có ru con cả tiếng đồng hồ con vẫn chưa chịu ngủ. Việc ép trẻ ngủ chỉ khiến trẻ khó ngủ hơn mà thôi, thế nên hãy để trẻ chơi đùa tự nhiên, khi thấm mệt trẻ sẽ tự khắc buồn ngủ.
Trẻ sợ hãi vì bị quát mắng quá nhiều
Trẻ con có bộ não chưa hoàn thiện nên hệ thống dây thần kinh còn yếu ớt. Chính vì thế mà khi bị la mắng quá nhiều hoặc phải đối diện với nỗi sợ hãi nào đó thì trẻ khi ngủ sẽ thường hay bị giật mình hoặc lo lắng, ngủ chập chờn. Vì thế, hãy hạn chế la mắng trẻ và tìm những cách nhẹ nhàng hơn để trẻ hiểu vấn đề các mẹ nhé.
Để bé ngủ sâu và không quấy, các mẹ hãy tham khảo những cách giúp bé ngủ ngon giấc dưới đây!
Tắt đèn ru con ngủ
Trẻ sẽ ngủ ngon hơn trong bóng tối bởi nó giúp cơ thể giải phóng hormone melatonin gây buồn ngủ. Ngược lại, để đèn quá sáng ở chỗ ngủ của bé có thể gây ức chế hoạt động tế bào và rối loạn nhịp sinh học khiến bé hay trở mình, thức giấc và chậm phát triển.
Bé ngủ không ngon giấc có rất nhiều nguyên nhân, có thể do bị đói, do tè dầm, do ánh sáng, hoặc do ban ngày đã ngủ quá nhiều,…
Nắm rõ sự phát triển sinh lý của trẻ
Trẻ sơ sinh khoảng 2 tuần tuổi thường không thức được lâu, thường chỉ thức tối đa là 2 tiếng do đó mà cứ trong khoảng 2 giờ bé thức chơi thì các mẹ nên cho bé ăn để chuẩn bị cho một giấc ngủ tiếp theo.
Bé lim dim, chớp mắt hoặc ngọ nguậy nhiều chính là dấu hiệu của việc buồn ngủ. Trong giai đoạn này, các mẹ phải sắp xếp thời gian sinh hoạt, tắm rửa, nghỉ ngơi của mình vào khoảng thời gian bé ngủ.
Dạy bé cách nhận biết ngày và đêm
Điều này không thể thiếu trong cách giúp bé ngủ ngon giấc. Rất đơn giản, các mẹ chỉ cần tắt điện khi cho bé ngủ, bật đèn khi bé thức giấc và làm đúng giờ như vậy, bé sẽ dần dần nhận biết được đâu là ngày và đêm. Ngay cả khi bé thức giấc vào ban đêm, bạn cũng hãy mặc kệ bé. Nếu có phải thay tã hay cho bú thì cũng nên làm dưới ánh sáng nhẹ nhàng.
Đảm bảo cho bé được bú no trước khi ngủ
Đói có thể là một nguyên nhân khiến trẻ ngủ không ngon và quấy khóc. Lý do là bởi dạ dày của trẻ sơ sinh thường rất nhỏ nên mỗi lần bú chỉ bú được một lượng nhỏ. Do đó bạn phải cho bé bú làm nhiều lần, và đặc biệt trước khi bé ngủ nên cho bé bú no vừa phải để bé ngủ ngon hơn, không quấy khóc vì bị đói khi ngủ.
Xem thêm: Cần Bổ Sung Chất Gì Khi Trẻ Ngủ Không Ngon Giấc?
http://duocbaoviet.com/tin-tuc/can-bo-sung-chat-gi-khi-tre-ngu-khong-ngon-giac-91.html&p=11
Dạy bé tự ngủ
Để bé ngủ ngoan hơn các mẹ hoàn toàn có thể dạy bé tự ngủ. Khi bé buồn ngủ mẹ nên cho bé nằm vào nôi hoặc giường, không nên đung đưa sẽ khiến bé quen và đòi đung đưa mới chịu ngủ. Bạn chỉ nên hát ru, xoa đầu, vỗ nhẹ vào mông để bé biết là bạn đang ru bé ngủ và từ sau khi bạn ru, bé sẽ ngủ như một phản xạ có điều kiện.
Ngoài những cách giúp bé ngủ ngon giấc trên, các mẹ cũng cần chú ý không nên nói chuyện khi bé thức vì điều này sẽ khiến bé tỉnh táo hơn chứ không ngủ tiếp. Các mẹ nên cho bé bú nhẹ hoặc ăn nhẹ trước khi cho bé ngủ nhưng không nên cho bé ăn quá no hay ăn nhiều thức ăn giàu protein vì chúng cũng khiến hệ tiêu hóa của bé phải làm việc nên ngủ không ngon.
Các đồ uống lợi tiểu cũng khiến bàng quang của trẻ căng tức nhanh hơn nên phải thức giấc. Do đó, các mẹ cũng không nên ăn đồ ăn có nhiều nước, lợi tiểu trước khi đi ngủ.
Như vậy là các mẹ đã học được những cách giúp bé ngủ ngon giấc rồi đấy. Áp dụng những mẹo trên các mẹ sẽ thấy bé ngủ ngon hơn và mẹ thì có thời gian nghỉ ngơi sau khi chăm sóc con.
Relate Threads
Interested Threads