Nha Khoa Delia
Member
- Bài viết
- 177
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 21
Một trong số yếu tố khiến nhiều người trì hoãn việc niềng răng mắc cài chính là sợ đau. Một số khác lo sợ sau khi niềng răng sẽ ê buốt, khó chịu, ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai. Vậy niềng răng mắc cài có đau không? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết được đáp án câu hỏi này nhé!
Niềng răng mắc cài có đau không?
Cho những ai chưa biết thì niềng răng là biện pháp chỉnh nha, sử dụng khí cụ đặc biệt để răng di chuyển và nắm chỉnh về đúng vị trí trên cung hàm. Từ đó răng cũng trở nên đều đặn và khớp cắn chuẩn hơn. Nhưng do khí cụ tác dụng vào răng nên việc người sử dụng cảm thấy đau nhức, khó chịu khi chưa quen với sự hiện diện của mắc cài là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Thực tế phương pháp niềng răng mắc cài không hề xâm lấn xương hàm hay nướu nên việc người bệnh cảm thấy đau kinh khủng là điều không thể. Do đó nếu mà ban đang có ý định niềng răng mắc cài thì hoàn toàn có thể an tâm về mức độ đau chấp nhận được, bản thân sau một khoảng thời gian sẽ sở hữu hàm răng đẹp và đều hơn.
Tuy nhiên thực tế cũng có một số trường hợp hàm răng đau nhức kinh khủng đến từ việc bạn làm răng tại cơ sở nha khoa kém chất lượng, đội ngũ bác sĩ không có trình độ tay nghề cao. Do đó bạn nên tìm hiểu để chọn ra cơ sở nha khoa uy tín, đảm bảo chất lượng niềng răng.
Niềng răng mắc cài đau nhất ở giai đoạn nào?
Do sử dụng khí cụ nên hiển nhiên việc đối diện với những cơn đau và cảm giác khó chịu là điều bạn không thể tránh khỏi khi niềng răng. Ngay từ giai đoạn đầu, bạn đã cảm thấy không thoải mái. Cảm giác đau ở từng giai đoạn cũng sẽ không giống nhau, cụ thể:
Giai đoạn 1: Gắn chun tách kẽ răng
Giai đoạn đầu được xem là đau nhức và khó chịu nhất. Để gắn mắc cài niềng răng bước đầu tiên bác sĩ sẽ gắn chun tách kẽ. Dây chun cho độ dày khoảng 2mm sẽ được đặt ở kẽ hở 2 răng để tạo khoảng trống, hỗ trợ quá trình răng di chuyển khi niềng.
Việc đặt thun vào giữa kẽ răng sẽ được thực hiện trong khoảng 5 – 7 ngày cho đến khi khe thưa trống ở giữa hai răng xuất hiện.
Cảm giác thun khi đặt vào kẽ răng chính là cộm, khó chịu, răng hơn ê và đau khi ăn nhai. Nhưng sau vài ngày, cảm giác sẽ giảm dần và biến mất hoàn toàn.
Giai đoạn 2: Tạo khoảng trống bằng cách nhổ răng
Nhiều người nghĩ răng nhổ răng rất đau nhưng thực chất nhờ thuốc tê cơn đau sẽ không khủng khiếp như bạn nghĩ. Trong quá trình niềng răng mắc cài, việc nhổ răng cũng có thể xảy ra để tạo khoảng cách cho răng dịch chuyển. Thông thường nhổ răng sẽ chỉ khiến cho người bệnh cảm thấy đau ê, sưng ở vị trí nhổ trong khoảng 3 – 5 ngày tùy cơ địa.
Giai đoạn 3: Gắn dây cung và mắc cài
Để răng di chuyển về đúng vị trí, bác sĩ sẽ gắn mắc cài và dây cung lên răng. Trong những ngày đầu bác sĩ gắn khí cụ lên răng sẽ khiến người bệnh cảm thấy khá khó chịu. Mức độ đau cũng sẽ có sự khác biệt tùy theo cơ địa từng người.
Nguyên nhân khiến cho người bệnh cảm thấy đau trong giai đoạn này đến từ lực kéo căng của mắc cài và dây cung. Tuy nhiên chỉ sau vài tuần thì cảm giác đau nhức, khó chịu cũng sẽ thuyên giản. Chức năng ăn nhai cũng sẽ khôi phục trở lại.
Làm thế nào để hạn chế cơn đau nhức, khó chịu khi niềng răng mắc cài?
Mặc dù không thể giảm thiểu toàn bộ cảm giác đau nhức, khó chịu khi niềng răng nhưng bạn vẫn có thể cảm thấy thoải mái hơn nếu như:
Chọn mắc cài thích hợp
Trong trường hợp bạn chọn lựa loại mắc cài thích hợp, cảm giác đau nhức khó chịu cũng sẽ giảm sút. Trong trường hợp bạn sử dụng mắc cài thường thì khi dây chun cố định trong mắc cài sẽ khó có thể duy trì được độ đàn hồi của chúng. Khi độ đàn hồi giảm sút, dây cung cũng sẽ gây ra áp lực lớn cho răng và sinh ra cảm giác đau nhức.
Lựa chọn bác sĩ niềng răng có tay nghề cao
Việc chọn lựa địa chỉ nha khoa uy tín có tay nghề cao cũng là cách để bạn hạn chế cảm giác đau nhức, khó chịu. Khi niềng răng được thực hiện bởi bác sĩ có trình độ chuyên môn kém thì cảm giác đau nhức, khó chịu cũng sẽ nhiều hơn.
Niềng răng bị đau nên làm sao? Cách giảm đau niềng răng hiệu quả
Nếu như đối diện với tình trạng đau nhức khó chịu khi niềng răng bạn có thể tham khảo một số mẹo hay ho sau đây để giảm đau hiệu quả:
Chườm lạnh
Một cách giảm đau đơn giản mà hiệu quả cao bạn có thể tham khảo chính là chườm lại. Cụ thể bạn chỉ đặt túi đá lạnh lên vị trí răng bị đau nhức khó chịu trong khoảng 15 – 20 phút. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng đồ uống lạnh để cảm giác khó chịu được giảm bớt.
Dùng dung dịch nước muối
Một số trường hợp nướu có thể bị loét do cọ xát với mắc cài. Do đó việc sử dụng nước muối để sát khuẩn là điều cần thiết. Bạn có thể tự pha nước muối ở nhà hoặc sử dụng nước muối sinh lý mua tại hiệu thuốc, tiệm tạp hóa,…
Ăn đồ ăn mềm, không cứng và không dai
Răng sau khi niềng răng sẽ bị siết chặt hơn. Do đó để hạn chế tình trạng ê buốt, khó chịu bạn nên ăn thực phẩm mềm, không dai, không cứng như ngũ cốc, cháo.
Nha khoa Delia – Địa chỉ niềng răng chỉnh nha không đau
Nha khoa Delia là một trong những địa chỉ niềng răng chỉnh nha đạt chuẩn quốc tế uy tín nhất tại Hà Nội. Với sứ mệnh đem đến nụ cười hoàn mỹ, tự tin cho mọi khách hàng, Delia cung cấp cho bạn dịch vụ hoàn hảo với nhiều ưu thế vượt trội:
Niềng răng mắc cài có đau không?
Cho những ai chưa biết thì niềng răng là biện pháp chỉnh nha, sử dụng khí cụ đặc biệt để răng di chuyển và nắm chỉnh về đúng vị trí trên cung hàm. Từ đó răng cũng trở nên đều đặn và khớp cắn chuẩn hơn. Nhưng do khí cụ tác dụng vào răng nên việc người sử dụng cảm thấy đau nhức, khó chịu khi chưa quen với sự hiện diện của mắc cài là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Thực tế phương pháp niềng răng mắc cài không hề xâm lấn xương hàm hay nướu nên việc người bệnh cảm thấy đau kinh khủng là điều không thể. Do đó nếu mà ban đang có ý định niềng răng mắc cài thì hoàn toàn có thể an tâm về mức độ đau chấp nhận được, bản thân sau một khoảng thời gian sẽ sở hữu hàm răng đẹp và đều hơn.
Tuy nhiên thực tế cũng có một số trường hợp hàm răng đau nhức kinh khủng đến từ việc bạn làm răng tại cơ sở nha khoa kém chất lượng, đội ngũ bác sĩ không có trình độ tay nghề cao. Do đó bạn nên tìm hiểu để chọn ra cơ sở nha khoa uy tín, đảm bảo chất lượng niềng răng.
Niềng răng mắc cài đau nhất ở giai đoạn nào?
Do sử dụng khí cụ nên hiển nhiên việc đối diện với những cơn đau và cảm giác khó chịu là điều bạn không thể tránh khỏi khi niềng răng. Ngay từ giai đoạn đầu, bạn đã cảm thấy không thoải mái. Cảm giác đau ở từng giai đoạn cũng sẽ không giống nhau, cụ thể:
Giai đoạn 1: Gắn chun tách kẽ răng
Giai đoạn đầu được xem là đau nhức và khó chịu nhất. Để gắn mắc cài niềng răng bước đầu tiên bác sĩ sẽ gắn chun tách kẽ. Dây chun cho độ dày khoảng 2mm sẽ được đặt ở kẽ hở 2 răng để tạo khoảng trống, hỗ trợ quá trình răng di chuyển khi niềng.
Việc đặt thun vào giữa kẽ răng sẽ được thực hiện trong khoảng 5 – 7 ngày cho đến khi khe thưa trống ở giữa hai răng xuất hiện.
Cảm giác thun khi đặt vào kẽ răng chính là cộm, khó chịu, răng hơn ê và đau khi ăn nhai. Nhưng sau vài ngày, cảm giác sẽ giảm dần và biến mất hoàn toàn.
Giai đoạn 2: Tạo khoảng trống bằng cách nhổ răng
Nhiều người nghĩ răng nhổ răng rất đau nhưng thực chất nhờ thuốc tê cơn đau sẽ không khủng khiếp như bạn nghĩ. Trong quá trình niềng răng mắc cài, việc nhổ răng cũng có thể xảy ra để tạo khoảng cách cho răng dịch chuyển. Thông thường nhổ răng sẽ chỉ khiến cho người bệnh cảm thấy đau ê, sưng ở vị trí nhổ trong khoảng 3 – 5 ngày tùy cơ địa.
Giai đoạn 3: Gắn dây cung và mắc cài
Để răng di chuyển về đúng vị trí, bác sĩ sẽ gắn mắc cài và dây cung lên răng. Trong những ngày đầu bác sĩ gắn khí cụ lên răng sẽ khiến người bệnh cảm thấy khá khó chịu. Mức độ đau cũng sẽ có sự khác biệt tùy theo cơ địa từng người.
Nguyên nhân khiến cho người bệnh cảm thấy đau trong giai đoạn này đến từ lực kéo căng của mắc cài và dây cung. Tuy nhiên chỉ sau vài tuần thì cảm giác đau nhức, khó chịu cũng sẽ thuyên giản. Chức năng ăn nhai cũng sẽ khôi phục trở lại.
Làm thế nào để hạn chế cơn đau nhức, khó chịu khi niềng răng mắc cài?
Mặc dù không thể giảm thiểu toàn bộ cảm giác đau nhức, khó chịu khi niềng răng nhưng bạn vẫn có thể cảm thấy thoải mái hơn nếu như:
Chọn mắc cài thích hợp
Trong trường hợp bạn chọn lựa loại mắc cài thích hợp, cảm giác đau nhức khó chịu cũng sẽ giảm sút. Trong trường hợp bạn sử dụng mắc cài thường thì khi dây chun cố định trong mắc cài sẽ khó có thể duy trì được độ đàn hồi của chúng. Khi độ đàn hồi giảm sút, dây cung cũng sẽ gây ra áp lực lớn cho răng và sinh ra cảm giác đau nhức.
Lựa chọn bác sĩ niềng răng có tay nghề cao
Việc chọn lựa địa chỉ nha khoa uy tín có tay nghề cao cũng là cách để bạn hạn chế cảm giác đau nhức, khó chịu. Khi niềng răng được thực hiện bởi bác sĩ có trình độ chuyên môn kém thì cảm giác đau nhức, khó chịu cũng sẽ nhiều hơn.
Niềng răng bị đau nên làm sao? Cách giảm đau niềng răng hiệu quả
Nếu như đối diện với tình trạng đau nhức khó chịu khi niềng răng bạn có thể tham khảo một số mẹo hay ho sau đây để giảm đau hiệu quả:
Chườm lạnh
Một cách giảm đau đơn giản mà hiệu quả cao bạn có thể tham khảo chính là chườm lại. Cụ thể bạn chỉ đặt túi đá lạnh lên vị trí răng bị đau nhức khó chịu trong khoảng 15 – 20 phút. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng đồ uống lạnh để cảm giác khó chịu được giảm bớt.
Dùng dung dịch nước muối
Một số trường hợp nướu có thể bị loét do cọ xát với mắc cài. Do đó việc sử dụng nước muối để sát khuẩn là điều cần thiết. Bạn có thể tự pha nước muối ở nhà hoặc sử dụng nước muối sinh lý mua tại hiệu thuốc, tiệm tạp hóa,…
Ăn đồ ăn mềm, không cứng và không dai
Răng sau khi niềng răng sẽ bị siết chặt hơn. Do đó để hạn chế tình trạng ê buốt, khó chịu bạn nên ăn thực phẩm mềm, không dai, không cứng như ngũ cốc, cháo.
Nha khoa Delia – Địa chỉ niềng răng chỉnh nha không đau
Nha khoa Delia là một trong những địa chỉ niềng răng chỉnh nha đạt chuẩn quốc tế uy tín nhất tại Hà Nội. Với sứ mệnh đem đến nụ cười hoàn mỹ, tự tin cho mọi khách hàng, Delia cung cấp cho bạn dịch vụ hoàn hảo với nhiều ưu thế vượt trội:
- Đội ngũ bác sĩ, chuyên gia hàng đầu trên 15 năm kinh nghiệm về phẫu thuật nha và phục hình răng, được đào tạo bài bản từ trong và ngoài nước.
- Hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, luôn cập nhật và chuyển giao công nghệ mới nhằm tối ưu hiệu quả cấy ghép răng an toàn, không đau.
- Quá trình niềng răng được thực hiện trong phòng phẫu thuật vô trùng sạch khuẩn, đảm bảo độ an toàn tối đa.
- Các vật liệu sử dụng được nhập khẩu tại các nước Hàn Quốc, Pháp, Thụy Sĩ và đã được kiểm định nghiêm ngặt về chất lượng, đảm bảo tính ổn định, duy trì vĩnh viễn.
Relate Threads
Interested Threads