thanhhangnguyen
Active Member
- Bài viết
- 1,225
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 36
- Tuổi
- 36
"Theo Luật Phòng chống Tội phạm điện tử quốc gia (PECA), PTA quyết định ngay lập tức cấm hoạt động Bigo Live, và gửi lời cảnh báo cuối cùng tới TikTok. Yêu cầu ứng dụng này đưa ra một cơ chế toàn diện để kiểm soát nội dung vô đạo đức, khiêu dâm và thô tục trên nền tảng của họ", PTA viết trong thông báosửa máy tính tận nơi quận nhà bè
Người phát ngôn của ByteDance cho biết công ty đã ứng dụng nhiều công nghệ và quy trình kiểm duyệt khắt khe hơn để sàng lọc những video vi phạm điều khoản sử dụng. Cụ thể là trong 6 tháng cuối năm 2019, TikTok đã xóa hơn 3,7 triệu video vi phạm của người dùng ở Pakistan.
"TikTok cam kết sẽ cải thiện bảo vệ sự an toàn cho người dùng, đồng thời sẽ tăng cường đối thoại với chính quyền Pakistan để giải thích về chính sách của chúng tôi", đại diện ByteDance nói với TechCrunch.
Cuối tháng 6, Ấn Độ ban hành lệnh cấm hơn 57 ứng dụng có liên quan tới Trung Quốc, trong đó có cả TikTok và Bigo. Đây là thị trường quan trọng và có lượng người dùng lớn nhất đối với TikTok, con số vượt hơn 200 triệu người. Tương tự như Ấn Độ, TikTok tại Pakistan cũng vô cùng phổ biến.
Sau Ấn Độ, thêm một quốc gia xem xét cấm TikTok trên phạm vi toàn lãnh thổ.
Ngày 21/7, Cơ quan Viễn thông Pakistan (PTA) thông báo đã cấm ứng dụng livestream Bigo Live vì đăng tải nội dung "vô đạo đức, khiêu dâm và thô tục", đồng thời cơ quan này cũng đưa ra "cảnh báo cuối cùng" đối với TikTok.
Đại diện PTA cho biết họ nhận được rất nhiều khiếu nại từ các đơn vị khác nhau về những video đang lưu hành trên ứng dụng Bigo Live cũng như TikTok, và tác động của chúng lên "sự phát triển của giới trẻ và toàn xã hội Pakistan".
PTA cho biết trước đó họ đã gửi thư cảnh báo đến công ty mẹ của 2 ứng dụng trên là Bigo Technologies và ByteDance để yêu cầu "chủ động điều chỉnh nội dung phù hợp với luật pháp và đạo đức". Tuy nhiên, những thay đổi của 2 công ty đều không đạt yêu cầu.
Bên cạnh Bigo Live và TikTok, chính phủ Pakistan gần đây cũng ban hành lệnh cấm tạm thời với ứng dụng chơi game PUBG vì lo ngại giới trẻ đang lãng phí thời gian trên "ứng dụng có khả năng gây nghiện" này.
Ấn Độ là quốc gia đầu tiên cấm TikTok ở phạm vi toàn lãnh thổ. Sau đó có Mỹ, Australia và Hàn Quốc là các quốc gia tiếp theo cân nhắc cấm ứng dụng này. Gần đây, TikTok tiếp tục đánh mất thị trường Hong Kong sau khi Trung Quốc công bố áp dụng luật an ninh quốc gia mới cho đặc khu.
Người phát ngôn của ByteDance cho biết công ty đã ứng dụng nhiều công nghệ và quy trình kiểm duyệt khắt khe hơn để sàng lọc những video vi phạm điều khoản sử dụng. Cụ thể là trong 6 tháng cuối năm 2019, TikTok đã xóa hơn 3,7 triệu video vi phạm của người dùng ở Pakistan.
"TikTok cam kết sẽ cải thiện bảo vệ sự an toàn cho người dùng, đồng thời sẽ tăng cường đối thoại với chính quyền Pakistan để giải thích về chính sách của chúng tôi", đại diện ByteDance nói với TechCrunch.
Cuối tháng 6, Ấn Độ ban hành lệnh cấm hơn 57 ứng dụng có liên quan tới Trung Quốc, trong đó có cả TikTok và Bigo. Đây là thị trường quan trọng và có lượng người dùng lớn nhất đối với TikTok, con số vượt hơn 200 triệu người. Tương tự như Ấn Độ, TikTok tại Pakistan cũng vô cùng phổ biến.
Sau Ấn Độ, thêm một quốc gia xem xét cấm TikTok trên phạm vi toàn lãnh thổ.
Ngày 21/7, Cơ quan Viễn thông Pakistan (PTA) thông báo đã cấm ứng dụng livestream Bigo Live vì đăng tải nội dung "vô đạo đức, khiêu dâm và thô tục", đồng thời cơ quan này cũng đưa ra "cảnh báo cuối cùng" đối với TikTok.
Đại diện PTA cho biết họ nhận được rất nhiều khiếu nại từ các đơn vị khác nhau về những video đang lưu hành trên ứng dụng Bigo Live cũng như TikTok, và tác động của chúng lên "sự phát triển của giới trẻ và toàn xã hội Pakistan".
PTA cho biết trước đó họ đã gửi thư cảnh báo đến công ty mẹ của 2 ứng dụng trên là Bigo Technologies và ByteDance để yêu cầu "chủ động điều chỉnh nội dung phù hợp với luật pháp và đạo đức". Tuy nhiên, những thay đổi của 2 công ty đều không đạt yêu cầu.
Bên cạnh Bigo Live và TikTok, chính phủ Pakistan gần đây cũng ban hành lệnh cấm tạm thời với ứng dụng chơi game PUBG vì lo ngại giới trẻ đang lãng phí thời gian trên "ứng dụng có khả năng gây nghiện" này.
Ấn Độ là quốc gia đầu tiên cấm TikTok ở phạm vi toàn lãnh thổ. Sau đó có Mỹ, Australia và Hàn Quốc là các quốc gia tiếp theo cân nhắc cấm ứng dụng này. Gần đây, TikTok tiếp tục đánh mất thị trường Hong Kong sau khi Trung Quốc công bố áp dụng luật an ninh quốc gia mới cho đặc khu.
Relate Threads
Interested Threads