Rau má là loại rau dân dã tuy nhiên lại có công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe. Không chỉ là loại rau chứa nhiều dưỡng chất, rau má còn là nguồn thảo dược quý giúp giải nhiệt, hạ sốt, mát gan, chữa các bệnh về đường tiêu hóa, thanh lọc cơ thể,…Vậy sau sinh mổ uống rau má được không và nên uống như thế nào để an toàn cho sức khỏe.
Phụ nữ sau sinh mổ uống rau má được không?
Câu trả lời là có. Nước rau má không chỉ giúp lợi sữa mà còn bổ sung rau má sau sinh giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, kháng khuẩn, giúp vết thương mau lành đồng thời hỗ trợ làm đẹp da, lưu thông khí huyết.
Các lợi ích mà rau má mang lại cho phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ bao gồm:
Rau má có chứa Asiaticoside, là một thành phần có lợi cho việc chữa trị các vết thương hở. Sau sinh mổ uống nước rau má giúp kích thích đến lớp biểu bì để hoạt động phân chia tế bào mau chóng diễn ra và nhờ đó mà các vết thương sẽ mau lành hơn.
Rau má chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sữa mẹ như sắt, magie, kali cùng nhiều vitamin B1, B2, B3, C và calcium, beta caroten, saponins,…giúp sữa mẹ luôn dồi dào và giàu dinh dưỡng.
Loại rau này được đánh giá là chứa nhiều dinh dưỡng và các thành phần giúp tăng khả năng chống oxy từ bên trong, đẩy lùi được quá trình lão hoá da và hỗ trợ để mang lại một làn da mịn màng, căng bóng.
Cách làm nước rau má cho mẹ cho con bú
Nếu đã không còn thắc mắc mẹ sinh mổ uống rau má được không, mời bạn cùng vào bếp làm ngay một ly nước rau má vô cùng đơn giản sau đây!
Nguyên liệu:
Rau má 500g
Đậu xanh cà vỏ 150g
Sữa đặc 200ml
Nước lọc 1 lít
Cách thực hiện:
Đậu xanh sau khi ngâm khoảng 4 – 5 tiếng cho vào nồi hấp hấp chín trong 30 phút.
Rau má mua về ngắt bỏ bớt phần thân rau má và nhặt những cọng rau bị vàng, rửa sạch rồi để ráo.
Cho 500g rau má vào trong máy xay sinh tố thêm 1 lít nước lọc và xay nhuyễn hỗn hợp.
Cho rau má đã xay qua rây hoặc ra túi vắt và lọc bỏ phần bã.
Cho vào máy xay đậu xanh đã hấp chín, 200ml sữa đặc sau đó xay nhuyễn.
Cho đậu xanh xay nhuyễn vào cốc, thêm đá viên, rót nước cốt rau má, nước cốt dừa và khuấy tan thưởng thức.
Một số lưu ý để mẹ sau sinh bổ sung rau má đúng cách
Bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại, gia đình và các mẹ cần lưu ý một số điều dưới đây để đảm bảo an toàn, lành mạnh cho sức khỏe của cả mẹ và bé:
Việc uống rau má quá nhiều có thể gây ra một số tác dụng phụ đối với mẹ cho con bú. Do đó, mẹ chỉ nên uống 40g rau má/ngày, tương đương với 1 ly nước rau má. Không nên uống rau má liên tục 6 tuần mà cần ngưng ít nhất 2 tuần giữa mỗi 6 tuần uống rau má.
Rau má thường mọc dại ở mương, bờ ruộng chứa nhiều bụi bẩn và vi khuẩn. Vì thế, các mẹ bỉm nên rửa sạch rau má nhiều lần trước khi chế biến.
Rau má có tính hàn do đó nếu uống rau má vào buổi tối có thể khiến mẹ bị lạnh bụng, khó chịu về đêm. Do đó, các mẹ nên bổ sung rau má vào bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ, trưa hoặc xế chiều.
Không dùng rau má khi mẹ đang đau bụng, tiêu chảy. Đặc tính hàn của rau má có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng này.
Dù sinh thường hay sinh mổ, sức khỏe của sản phụ đều bị giảm sút và cần được chăm sóc tốt để có thể phục hồi. Do đó, mẹ cần chú ý chăm sóc cơ thể bằng chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng khoa học. Bên cạnh xây dựng một thực đơn hàng ngày đa dạng, đủ chất, mẹ đừng quên bổ sung đầy đủ sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh để hỗ trợ cơ thể sớm được phục hồi một cách toàn diện nhé!
Vậy là, với bài viết này, đã gửi tới bạn đọc từ A-Z những thông tin cần biết về mẹ sau sinh mổ uống rau má được không. Bên cạnh đó là những lưu ý quan trọng mà gia đình cần biết để tránh gây những tác hại xấu có thể mang đến cho phụ nữ trong quá trình sử dụng loại rau này. Hy vọng, mọi người đã biết thêm được nhiều kiến thức bổ ích và nhờ đó sẽ biết cách chăm sóc tốt hơn cho các mẹ sau khi sinh.
Phụ nữ sau sinh mổ uống rau má được không?
Câu trả lời là có. Nước rau má không chỉ giúp lợi sữa mà còn bổ sung rau má sau sinh giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, kháng khuẩn, giúp vết thương mau lành đồng thời hỗ trợ làm đẹp da, lưu thông khí huyết.
Các lợi ích mà rau má mang lại cho phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ bao gồm:
Rau má có chứa Asiaticoside, là một thành phần có lợi cho việc chữa trị các vết thương hở. Sau sinh mổ uống nước rau má giúp kích thích đến lớp biểu bì để hoạt động phân chia tế bào mau chóng diễn ra và nhờ đó mà các vết thương sẽ mau lành hơn.
Rau má chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sữa mẹ như sắt, magie, kali cùng nhiều vitamin B1, B2, B3, C và calcium, beta caroten, saponins,…giúp sữa mẹ luôn dồi dào và giàu dinh dưỡng.
Loại rau này được đánh giá là chứa nhiều dinh dưỡng và các thành phần giúp tăng khả năng chống oxy từ bên trong, đẩy lùi được quá trình lão hoá da và hỗ trợ để mang lại một làn da mịn màng, căng bóng.
Cách làm nước rau má cho mẹ cho con bú
Nếu đã không còn thắc mắc mẹ sinh mổ uống rau má được không, mời bạn cùng vào bếp làm ngay một ly nước rau má vô cùng đơn giản sau đây!
Nguyên liệu:
Rau má 500g
Đậu xanh cà vỏ 150g
Sữa đặc 200ml
Nước lọc 1 lít
Cách thực hiện:
Đậu xanh sau khi ngâm khoảng 4 – 5 tiếng cho vào nồi hấp hấp chín trong 30 phút.
Rau má mua về ngắt bỏ bớt phần thân rau má và nhặt những cọng rau bị vàng, rửa sạch rồi để ráo.
Cho 500g rau má vào trong máy xay sinh tố thêm 1 lít nước lọc và xay nhuyễn hỗn hợp.
Cho rau má đã xay qua rây hoặc ra túi vắt và lọc bỏ phần bã.
Cho vào máy xay đậu xanh đã hấp chín, 200ml sữa đặc sau đó xay nhuyễn.
Cho đậu xanh xay nhuyễn vào cốc, thêm đá viên, rót nước cốt rau má, nước cốt dừa và khuấy tan thưởng thức.
Một số lưu ý để mẹ sau sinh bổ sung rau má đúng cách
Bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại, gia đình và các mẹ cần lưu ý một số điều dưới đây để đảm bảo an toàn, lành mạnh cho sức khỏe của cả mẹ và bé:
Việc uống rau má quá nhiều có thể gây ra một số tác dụng phụ đối với mẹ cho con bú. Do đó, mẹ chỉ nên uống 40g rau má/ngày, tương đương với 1 ly nước rau má. Không nên uống rau má liên tục 6 tuần mà cần ngưng ít nhất 2 tuần giữa mỗi 6 tuần uống rau má.
Rau má thường mọc dại ở mương, bờ ruộng chứa nhiều bụi bẩn và vi khuẩn. Vì thế, các mẹ bỉm nên rửa sạch rau má nhiều lần trước khi chế biến.
Rau má có tính hàn do đó nếu uống rau má vào buổi tối có thể khiến mẹ bị lạnh bụng, khó chịu về đêm. Do đó, các mẹ nên bổ sung rau má vào bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ, trưa hoặc xế chiều.
Không dùng rau má khi mẹ đang đau bụng, tiêu chảy. Đặc tính hàn của rau má có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng này.
Dù sinh thường hay sinh mổ, sức khỏe của sản phụ đều bị giảm sút và cần được chăm sóc tốt để có thể phục hồi. Do đó, mẹ cần chú ý chăm sóc cơ thể bằng chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng khoa học. Bên cạnh xây dựng một thực đơn hàng ngày đa dạng, đủ chất, mẹ đừng quên bổ sung đầy đủ sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh để hỗ trợ cơ thể sớm được phục hồi một cách toàn diện nhé!
Vậy là, với bài viết này, đã gửi tới bạn đọc từ A-Z những thông tin cần biết về mẹ sau sinh mổ uống rau má được không. Bên cạnh đó là những lưu ý quan trọng mà gia đình cần biết để tránh gây những tác hại xấu có thể mang đến cho phụ nữ trong quá trình sử dụng loại rau này. Hy vọng, mọi người đã biết thêm được nhiều kiến thức bổ ích và nhờ đó sẽ biết cách chăm sóc tốt hơn cho các mẹ sau khi sinh.
Relate Threads
Interested Threads