Quanghieufinance
Member
- Bài viết
- 359
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 24
Phục hình tháo lắp bán phần là kỹ thuật trồng răng giả cho những trường hợp mất một hoặc nhiều răng trên cung hàm. Nếu đang có ý định thực hiện phương pháp này, bạn đọc nên tìm hiểu quy trình, ưu nhược điểm và chi phí cụ thể trong nội dung sau.
Phục hình tháo lắp bán phần là gì?
Phục hình tháo lắp bán phần là kỹ thuật trồng răng được ưa chuộng hiện nay. Kỹ thuật này chế tác phần răng và lợi bằng nhựa để khôi phục hình dáng và chức năng của răng bị mất. Điểm đặc biệt là các khí cụ có thể tháo lắp dễ dàng nên không gây bất tiện trong quá trình vệ sinh răng miệng.
Ngoài tháo lắp bán phần, kỹ thuật này còn phục hình răng giả tháo lắp toàn phần cho những trường hợp bị mất toàn bộ răng trên cung hàm. Đây là kỹ thuật phục hình răng ra đời đầu tiên và hiện nay vẫn được áp dụng phổ biến nhờ hiệu quả khá tốt, dễ sử dụng, tiện lợi và giá thành hợp lý.
Các chất liệu được dùng trong phục hình răng tháo lắp bán phần
Trước đây, răng giả tháo lắp chủ yếu được làm từ nhựa cứng và nhựa dẻo. Tuy nhiên trước yêu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng, các cơ sở sản xuất đã cải tiến răng giả với nhiều chất liệu khác nhau, mang lại hiệu quả ăn nhai tốt và hạn chế tối đa tình trạng bung súc khi sử dụng.
Hiện nay, răng giả tháo lắp bán phần được sản xuất từ 4 vật liệu chính như:
1. Nhựa cứng
Nhựa cứng là chất liệu đầu tiên được sử dụng để chế tác răng tháo lắp bán phần. Trong đó, nhựa cứng ở phần lợi sẽ có màu hồng và phần răng sẽ được chế tác có màu trắng tạo nên tổng thể hài hòa và cân đối. Răng giả tháo lắp bán phần được làm từ nhựa cứng có chi phí thấp nhất nhưng vì phần nhựa khá cứng nên có thể ma sát gây chảy máu và đau nhức mô nướu.
2. Nhựa dẻo
So với nhựa cứng, răng giả tháo lắp bán phần từ nhựa dẻo được ưa chuộng hơn. Với chất liệu mềm dẻo và độ đàn hồi cao, vật liệu này ít gây đau và khó chịu khi ăn uống. Ngược lại, hàm giả tạo cảm giác khá êm ái mỗi lần ăn nhai nên rất phù hợp với người cao tuổi.
3. Răng giả tháo lắp dùng khung hàm kim loại
Trước đây, các loại răng giả tháo lắp chủ yếu được làm từ nền nhựa. Tuy nhiên, hạn chế của vật liệu này là dễ bung tuột và không ổn định trong quá trình ăn nhai. Chính vì vậy hiện nay, các răng giả tháo lắp được chế tác từ khung hàm kim loại để khắc phục tình trạng kể trên.
4. Hàm khung liên kết Attachment
Hàm khung liên kết Attachment là bước cải tiến vượt bậc của kỹ thuật phục hình răng giả tháo lắp. Kỹ thuật này sử dụng khung hàm kim loại nhưng bao gồm 2 mặt, 1 mặt gắn vào răng giả và 1 mặt được gắn cố định vào cung hàm. Sau đó, bác sĩ sẽ cố định răng giả vào khóa đã gắn ở cung hàm nhằm đảm bảo tính ổn định khi ăn nhai.
Xem thêm: bọc răng sứ katana giá bao nhiêu
Khi nào cần phục hình răng tháo lắp bán phần?
Phục hình răng giả tháo lắp được chia thành 2 loại chính là tháo lắp bán phần và toàn phần. Trong đó, kỹ thuật làm răng giả tháo lắp bán phần thường được áp dụng trong những trường hợp sau:
Mất một hoặc vài răng trên cung hàm
Mất nhiều răng trên cung hàm
Mất nhiều răng xen kẽ
Đối với phục hình răng tháo lắp bán phần, cấu tạo của răng giả sẽ bao gồm khung được làm từ kim loại hoặc nhựa, nướu và răng được làm từ nhựa (một số trường hợp sử dụng răng làm từ sứ). Trong đó, hàm sẽ có những chỗ trống để móc vào các răng còn lại trên cung hàm để làm điểm tựa nhằm giúp hàm không bị lung lay và bung súc trong quá trình ăn nhai.
Quy trình phục hình tháo lắp bán phần
Phục hình răng tháo lắp bán phần có quy trình đơn giản hơn so với các kỹ thuật trồng răng giả cố định. Nếu không có vấn đề phát sinh, kỹ thuật này có thể hoàn thành trong 2 buổi hẹn.
Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành khám răng miệng tổng quát để đánh giá tình trạng mất răng và các bệnh lý nha khoa (nếu có). So với các phương pháp trồng răng cố định, phục hình răng tháo lắp bán phần có phạm vi chỉ định rộng và phù hợp với hầu hết các trường hợp.
Bước 2: Vệ sinh răng miệng
Sau khi tư vấn, bác sĩ sẽ vệ sinh răng miệng trước khi phục hình. Đối với những trường hợp mắc các bệnh lý nha khoa, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị trước khi phục hình răng. Nếu không điều trị dứt điểm, các răng còn lại trên cung hàm sẽ bị hư hại và gãy rụng trong một thời gian ngắn.
Bước 3: Lấy dấu mẫu hàm
Khác với làm cầu răng sứ và trồng răng Implant, phục hình tháo lắp không cần phải mài cùi răng hay phẫu thuật cấy ghép trụ Implant vào xương hàm. Do đó sau khi làm sạch, bác sĩ sẽ chỉ định lấy dấu mẫu hàm trực tiếp. Thông số sẽ được gửi về phòng labo để chế tác hàm tháo lắp có kích thước tương thích, đảm bảo không bị cộm vướng và khó chịu khi ăn nhai.
Bước 4: Chế tác răng giả tháo lắp
Sau khi lấy dấu mẫu hàm, nha khoa sẽ chế tác răng giả tháo lắp bán phần theo thông số đã được gửi về. Mặc dù là kỹ thuật đơn giản nhưng răng giả cần phải được chế tác theo đúng kích thước, đảm bảo không bị chênh cộm và bung tuột khi ăn nhai.
Bước 5: Bác sĩ hướng dẫn cách dùng hàm giả
Hàm giả tháo lắp có thể tháo lắp dễ dàng để thoải mái hơn khi ngủ và khi vệ sinh răng miệng. Tuy nhiên để tránh gây tổn thương mô nướu và hư hại hàm giả, bác sĩ sẽ hướng dẫn sử dụng đúng cách. Ngoài ra, hàm giả cũng dễ bị hôi và ố màu do tiếp xúc với thức ăn và đồ uống. Chính vì vậy, bạn cần biết cách vệ sinh để giữ màu răng, nền lợi và tránh tình trạng hôi miệng.
Ưu điểm – Hạn chế của kỹ thuật phục hình răng tháo lắp bán phần
Hiện nay, có nhiều giải pháp được áp dụng trong trường hợp mất một răng hoặc nhiều răng trên cung hàm. Nếu đang băn khoăn trong việc lựa chọn, bạn đọc nên tham khảo ưu điểm và hạn chế của phục hình răng tháo lắp bán phần để có đánh giá khách quan với các phương pháp khác.
1. Ưu điểm của kỹ thuật làm răng giả tháo lắp bán phần
Răng giả tháo lắp có ưu điểm nổi bật là không xâm lấn, dễ sử dụng, tiện lợi và an toàn. Phương pháp này phù hợp với tất cả các trường hợp mất 1 răng, mất vài răng liền kề hoặc xen kẽ. Trong khi đó, những kỹ thuật khác có phạm vi chỉ định hạn chế và chống chỉ định với nhiều đối tượng khác nhau.
Những ưu điểm nổi bật của kỹ thuật phục hình răng tháo lắp bán phần:
Không xâm lấn
Chi phí thấp
Vệ sinh dễ dàng
Vật liệu an toàn
Khôi phục được chức năng ăn nhai
2. Nhược điểm của phục hình răng tháo lắp bán phần
Phục hình răng tháo lắp bán phần có khá nhiều hạn chế. Nếu đang có ý định thực hiện phương pháp này, bạn nên tìm hiểu nhược điểm để tránh những tình huống ngoài ý muốn khi sử dụng.
Một số nhược điểm của kỹ thuật phục hình răng tháo lắp bán phần:
Hiệu quả kém
Tuổi thọ thấp
Khó chịu, vướng víu
Không ngăn ngừa được hiện tượng tiêu xương
Nhìn chung, phục hình răng tháo lắp bán phần vẫn là kỹ thuật trồng răng giả được ưa chuộng nhờ có chi phí thấp, an toàn và đặc biệt thích hợp với người cao tuổi không có đủ sức khỏe để thực hiện các kỹ thuật xâm lấn. Tuy nhiên nếu có điều kiện và sức khỏe tốt, bạn nên cân nhắc một số phương pháp trồng răng giả như làm cầu răng sứ và cấy ghép Implant để ăn nhai thoải mái hơn.
Phục hình tháo lắp bán phần có giá bao nhiêu?
Phục hình tháo lắp bán phần có giá thành thấp hơn so với các phương pháp trồng răng khác. Chi phí phụ thuộc vào chất liệu và số lượng răng cần phục hình. Do đó, bạn nên liên hệ với phòng khám hoặc bệnh viện có ý định thực hiện để được tư vấn cụ thể hơn.
Theo khảo sát, trung bình mỗi hàm khung sẽ có giá từ 2 triệu đồng, hàm nhựa dẻo có giá 3.5 triệu đồng và hàm liên kết có giá dao động từ 8 – 10 triệu đồng (chi phí tính riêng hàm). Răng được sử dụng trong kỹ thuật này bao gồm răng xương có giá khoảng 300.000 đồng/ răng và răng composite có giá 500.000 đồng/ răng.
Phục hình tháo lắp bán phần là giải pháp cho những trường hợp mất một răng hoặc nhiều răng trên cung hàm. Tuy nhiên trước khi quyết định thực hiện, bạn đọc nên tìm hiểu kỹ về ưu nhược điểm, chi phí, tuổi thọ,… để hiểu rõ hơn và có đánh giá khách quan so với các phương pháp trồng răng khác.
Phục hình tháo lắp bán phần là gì?
Phục hình tháo lắp bán phần là kỹ thuật trồng răng được ưa chuộng hiện nay. Kỹ thuật này chế tác phần răng và lợi bằng nhựa để khôi phục hình dáng và chức năng của răng bị mất. Điểm đặc biệt là các khí cụ có thể tháo lắp dễ dàng nên không gây bất tiện trong quá trình vệ sinh răng miệng.
Ngoài tháo lắp bán phần, kỹ thuật này còn phục hình răng giả tháo lắp toàn phần cho những trường hợp bị mất toàn bộ răng trên cung hàm. Đây là kỹ thuật phục hình răng ra đời đầu tiên và hiện nay vẫn được áp dụng phổ biến nhờ hiệu quả khá tốt, dễ sử dụng, tiện lợi và giá thành hợp lý.
Các chất liệu được dùng trong phục hình răng tháo lắp bán phần
Trước đây, răng giả tháo lắp chủ yếu được làm từ nhựa cứng và nhựa dẻo. Tuy nhiên trước yêu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng, các cơ sở sản xuất đã cải tiến răng giả với nhiều chất liệu khác nhau, mang lại hiệu quả ăn nhai tốt và hạn chế tối đa tình trạng bung súc khi sử dụng.
Hiện nay, răng giả tháo lắp bán phần được sản xuất từ 4 vật liệu chính như:
1. Nhựa cứng
Nhựa cứng là chất liệu đầu tiên được sử dụng để chế tác răng tháo lắp bán phần. Trong đó, nhựa cứng ở phần lợi sẽ có màu hồng và phần răng sẽ được chế tác có màu trắng tạo nên tổng thể hài hòa và cân đối. Răng giả tháo lắp bán phần được làm từ nhựa cứng có chi phí thấp nhất nhưng vì phần nhựa khá cứng nên có thể ma sát gây chảy máu và đau nhức mô nướu.
2. Nhựa dẻo
So với nhựa cứng, răng giả tháo lắp bán phần từ nhựa dẻo được ưa chuộng hơn. Với chất liệu mềm dẻo và độ đàn hồi cao, vật liệu này ít gây đau và khó chịu khi ăn uống. Ngược lại, hàm giả tạo cảm giác khá êm ái mỗi lần ăn nhai nên rất phù hợp với người cao tuổi.
3. Răng giả tháo lắp dùng khung hàm kim loại
Trước đây, các loại răng giả tháo lắp chủ yếu được làm từ nền nhựa. Tuy nhiên, hạn chế của vật liệu này là dễ bung tuột và không ổn định trong quá trình ăn nhai. Chính vì vậy hiện nay, các răng giả tháo lắp được chế tác từ khung hàm kim loại để khắc phục tình trạng kể trên.
4. Hàm khung liên kết Attachment
Hàm khung liên kết Attachment là bước cải tiến vượt bậc của kỹ thuật phục hình răng giả tháo lắp. Kỹ thuật này sử dụng khung hàm kim loại nhưng bao gồm 2 mặt, 1 mặt gắn vào răng giả và 1 mặt được gắn cố định vào cung hàm. Sau đó, bác sĩ sẽ cố định răng giả vào khóa đã gắn ở cung hàm nhằm đảm bảo tính ổn định khi ăn nhai.
Xem thêm: bọc răng sứ katana giá bao nhiêu
Khi nào cần phục hình răng tháo lắp bán phần?
Phục hình răng giả tháo lắp được chia thành 2 loại chính là tháo lắp bán phần và toàn phần. Trong đó, kỹ thuật làm răng giả tháo lắp bán phần thường được áp dụng trong những trường hợp sau:
Mất một hoặc vài răng trên cung hàm
Mất nhiều răng trên cung hàm
Mất nhiều răng xen kẽ
Đối với phục hình răng tháo lắp bán phần, cấu tạo của răng giả sẽ bao gồm khung được làm từ kim loại hoặc nhựa, nướu và răng được làm từ nhựa (một số trường hợp sử dụng răng làm từ sứ). Trong đó, hàm sẽ có những chỗ trống để móc vào các răng còn lại trên cung hàm để làm điểm tựa nhằm giúp hàm không bị lung lay và bung súc trong quá trình ăn nhai.
Quy trình phục hình tháo lắp bán phần
Phục hình răng tháo lắp bán phần có quy trình đơn giản hơn so với các kỹ thuật trồng răng giả cố định. Nếu không có vấn đề phát sinh, kỹ thuật này có thể hoàn thành trong 2 buổi hẹn.
Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành khám răng miệng tổng quát để đánh giá tình trạng mất răng và các bệnh lý nha khoa (nếu có). So với các phương pháp trồng răng cố định, phục hình răng tháo lắp bán phần có phạm vi chỉ định rộng và phù hợp với hầu hết các trường hợp.
Bước 2: Vệ sinh răng miệng
Sau khi tư vấn, bác sĩ sẽ vệ sinh răng miệng trước khi phục hình. Đối với những trường hợp mắc các bệnh lý nha khoa, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị trước khi phục hình răng. Nếu không điều trị dứt điểm, các răng còn lại trên cung hàm sẽ bị hư hại và gãy rụng trong một thời gian ngắn.
Bước 3: Lấy dấu mẫu hàm
Khác với làm cầu răng sứ và trồng răng Implant, phục hình tháo lắp không cần phải mài cùi răng hay phẫu thuật cấy ghép trụ Implant vào xương hàm. Do đó sau khi làm sạch, bác sĩ sẽ chỉ định lấy dấu mẫu hàm trực tiếp. Thông số sẽ được gửi về phòng labo để chế tác hàm tháo lắp có kích thước tương thích, đảm bảo không bị cộm vướng và khó chịu khi ăn nhai.
Bước 4: Chế tác răng giả tháo lắp
Sau khi lấy dấu mẫu hàm, nha khoa sẽ chế tác răng giả tháo lắp bán phần theo thông số đã được gửi về. Mặc dù là kỹ thuật đơn giản nhưng răng giả cần phải được chế tác theo đúng kích thước, đảm bảo không bị chênh cộm và bung tuột khi ăn nhai.
Bước 5: Bác sĩ hướng dẫn cách dùng hàm giả
Hàm giả tháo lắp có thể tháo lắp dễ dàng để thoải mái hơn khi ngủ và khi vệ sinh răng miệng. Tuy nhiên để tránh gây tổn thương mô nướu và hư hại hàm giả, bác sĩ sẽ hướng dẫn sử dụng đúng cách. Ngoài ra, hàm giả cũng dễ bị hôi và ố màu do tiếp xúc với thức ăn và đồ uống. Chính vì vậy, bạn cần biết cách vệ sinh để giữ màu răng, nền lợi và tránh tình trạng hôi miệng.
Ưu điểm – Hạn chế của kỹ thuật phục hình răng tháo lắp bán phần
Hiện nay, có nhiều giải pháp được áp dụng trong trường hợp mất một răng hoặc nhiều răng trên cung hàm. Nếu đang băn khoăn trong việc lựa chọn, bạn đọc nên tham khảo ưu điểm và hạn chế của phục hình răng tháo lắp bán phần để có đánh giá khách quan với các phương pháp khác.
1. Ưu điểm của kỹ thuật làm răng giả tháo lắp bán phần
Răng giả tháo lắp có ưu điểm nổi bật là không xâm lấn, dễ sử dụng, tiện lợi và an toàn. Phương pháp này phù hợp với tất cả các trường hợp mất 1 răng, mất vài răng liền kề hoặc xen kẽ. Trong khi đó, những kỹ thuật khác có phạm vi chỉ định hạn chế và chống chỉ định với nhiều đối tượng khác nhau.
Những ưu điểm nổi bật của kỹ thuật phục hình răng tháo lắp bán phần:
Không xâm lấn
Chi phí thấp
Vệ sinh dễ dàng
Vật liệu an toàn
Khôi phục được chức năng ăn nhai
2. Nhược điểm của phục hình răng tháo lắp bán phần
Phục hình răng tháo lắp bán phần có khá nhiều hạn chế. Nếu đang có ý định thực hiện phương pháp này, bạn nên tìm hiểu nhược điểm để tránh những tình huống ngoài ý muốn khi sử dụng.
Một số nhược điểm của kỹ thuật phục hình răng tháo lắp bán phần:
Hiệu quả kém
Tuổi thọ thấp
Khó chịu, vướng víu
Không ngăn ngừa được hiện tượng tiêu xương
Nhìn chung, phục hình răng tháo lắp bán phần vẫn là kỹ thuật trồng răng giả được ưa chuộng nhờ có chi phí thấp, an toàn và đặc biệt thích hợp với người cao tuổi không có đủ sức khỏe để thực hiện các kỹ thuật xâm lấn. Tuy nhiên nếu có điều kiện và sức khỏe tốt, bạn nên cân nhắc một số phương pháp trồng răng giả như làm cầu răng sứ và cấy ghép Implant để ăn nhai thoải mái hơn.
Phục hình tháo lắp bán phần có giá bao nhiêu?
Phục hình tháo lắp bán phần có giá thành thấp hơn so với các phương pháp trồng răng khác. Chi phí phụ thuộc vào chất liệu và số lượng răng cần phục hình. Do đó, bạn nên liên hệ với phòng khám hoặc bệnh viện có ý định thực hiện để được tư vấn cụ thể hơn.
Theo khảo sát, trung bình mỗi hàm khung sẽ có giá từ 2 triệu đồng, hàm nhựa dẻo có giá 3.5 triệu đồng và hàm liên kết có giá dao động từ 8 – 10 triệu đồng (chi phí tính riêng hàm). Răng được sử dụng trong kỹ thuật này bao gồm răng xương có giá khoảng 300.000 đồng/ răng và răng composite có giá 500.000 đồng/ răng.
Phục hình tháo lắp bán phần là giải pháp cho những trường hợp mất một răng hoặc nhiều răng trên cung hàm. Tuy nhiên trước khi quyết định thực hiện, bạn đọc nên tìm hiểu kỹ về ưu nhược điểm, chi phí, tuổi thọ,… để hiểu rõ hơn và có đánh giá khách quan so với các phương pháp trồng răng khác.