Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, bài toán của mỗi Doanh Nghiệp là mong muốn duy trì và phát triển bền vững. Các loại kênh phân phối chính là lời giải cho bài toán phát triển của Doanh Nghiệp. Bên cạnh việc phát triển kênh phân phối, chủ Doanh Nghiệp còn đầu tư vào hệ thống hóa quá trình vận hành, sao cho sản phẩm đến tay người tiêu dùng chi phí thấp nhất và lợi nhuận cao nhất. Việc kiểm soát và đo lương các loại kênh phân phối chính là tiêu chí để Doanh Nghiệp có thể hiện thực hóa nhu cầu trên.
1. Các Loại kênh phân phối của Doanh Nghiệp hiện nay là:
Chúng ta có thể chia kênh phân phối làm các loại như : kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối đa cấp.
+ Kênh phân phối truyền thống: được biết là sản phẩm từ nhà sản xuất thông qua trung gian phân phối và cuối cùng là đến tay người tiêu dùng. Và kênh phân phối truyền thống sẽ là các kênh tại chợ, tạp hóa, điểm bán lẻ địa phương,…
+ Kênh phân phối hiện đại: cũng sẽ là sản phẩm từ nhà sản xuất thông qua trung gian phân phối và cuối cùng là đến tay người tiêu dùng. Tuy nhiên kênh hiện đại sẽ là các điểm siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… một nơi mà tất cả các nhà phân phối và nhà sản xuất tập hợp thành một khối thống nhất hỗ trợ vận chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
2. Cách Để Kiểm Soát Và Đo Lường Các Loại Kênh Phân Phối Hiệu Quả
2.1. Tạo niềm tin cho nhà phân phối:
2.2 Giám sát hàng hóa tồn kho tại NPP:
Ứng dụng các công cụ hỗ trợ để kiểm soát hàng hóa tồn kho, được xem là một trong những công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất. Giải pháp phần mềm DMS hỗ trợ Doanh Nghiệp tự động hóa giám sát nhập và xuất hàng tồn kho tại các điểm phân phối. Phần mềm DMS còn giúp Doanh Nghiệp giám sát được khả năng tiêu thụ thực tế tại từng thị trường, đề xuất đơn hàng tự động, giám sát được hạn sử dụng của hàng hóa, hỗ trợ NPP không lâm vào tình trạng hết hàng.
2.3 Giải pháp hỗ trợ kiểm soát chất lượng đơn hàng và nhân viên giao hàng:
Để hoàn thiện được dây chuyền phân phối cũng như nhà phân phối, Doanh Nghiệp cần phải kiểm soát được chất lượng và hiệu suất làm việc của nhân viên giao hàng. Giải Pháp DMS đã nhận thấy được thách thức của Doanh Nghiệp trong việc quản lý nhân viên giao hàng, nên tính năng của DMS với phân hệ quản lý hiệu quả nhân viên giao hàng thông qua bản đồ số với chi phí thấp nhất và hiệu quả cao nhất. Tuyến giao hàng của nhân viên sẽ được thể hiện thông qua hệ thống GPS, nhà quản lý sẽ nắm được hoạt động của nhân viên dễ dàng.
2.4 Quản lý đơn đặt hàng nhanh chóng
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ, NPP không cần đợi nhân viên bán hàng họ có thể đặt hàng trực tiếp thông qua hệ thống DMS, cấp quản lý sẽ dễ dàng xét duyệt và giao hàng.
Mặt khác hợp đồng, công nợ và hạn mức chiết khấu của từng NPP sẽ được tích hợp trên hệ thống và đưa ra cảnh báo khi NPP không trả nợ đúng hạn hoặc vượt mức công nợ cho phép. Từ đây, chủ Doanh Nghiệp sẽ có các chiến lược phát triển phù hợp.
2.5 Quản lý về ngân sách và chất lượng của chương trình khuyến mãi:
Trước đây việc thống kê sản phẩm khuyến mãi hoặc kiểm soát các chương trình khuyến mãi tại điểm bán là một điều khó khăn với Doanh Nghiệp sản xuất, vì các dữ liệu cập nhật chưa chính xác, số liệu đôi khi mất mát sai lệch. Cấp quản lý không nắm được các sản phẩm có thực sự đến tay người tiêu dùng hay không?
Với các trăn trở đó, tính năng quản lý chương trình khuyến mãi của phần mềm DMS đã đáp ứng được nhu cầu của chủ Doanh Nghiệp. Việc ứng dụng phần mềm sẽ hỗ trợ Doanh Nghiệp có được tổng kết về số lượng và chất lượng của các chương trình khuyến mãi tại từng điểm bán, đo lường được thị trường, thị hiếu của Khách Hàng.
Lời kết:
Dựa vào phần mềm DMS – quản lý hệ thống phân phối, chủ Doanh Nghiệp sẽ nắm được quy trình bán hàng của từng nhà phân phối, hiểu rõ được tiềm năng của từng khu vực, hệ thống hóa được quá trình giao nhận đơn hàng. Từ đó chiến lược bán hàng của từng Doanh Nghiệp sẽ hiệu quả hơn và tăng được lòng tin của NPP hơn.
1. Các Loại kênh phân phối của Doanh Nghiệp hiện nay là:
Chúng ta có thể chia kênh phân phối làm các loại như : kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp và kênh phân phối đa cấp.
- Kênh phân phối trực tiếp: là kênh phân phối mà thành phần tham gia chỉ có nhà sản xuất và người tiêu dùng. Các sản phẩm được sản xuất sẽ được phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng mà không cần thông qua khâu trung gian.
- Kênh phân phối gián tiếp sẽ được chia làm hai phương thức phân phối chính đó chính là:
+ Kênh phân phối truyền thống: được biết là sản phẩm từ nhà sản xuất thông qua trung gian phân phối và cuối cùng là đến tay người tiêu dùng. Và kênh phân phối truyền thống sẽ là các kênh tại chợ, tạp hóa, điểm bán lẻ địa phương,…
+ Kênh phân phối hiện đại: cũng sẽ là sản phẩm từ nhà sản xuất thông qua trung gian phân phối và cuối cùng là đến tay người tiêu dùng. Tuy nhiên kênh hiện đại sẽ là các điểm siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… một nơi mà tất cả các nhà phân phối và nhà sản xuất tập hợp thành một khối thống nhất hỗ trợ vận chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
- Kênh phân phối đa cấp: là kênh phân phối đóng vai trò vừa là trung gian phân phối vừa là người tiêu dùng.
2. Cách Để Kiểm Soát Và Đo Lường Các Loại Kênh Phân Phối Hiệu Quả
2.1. Tạo niềm tin cho nhà phân phối:
- Cung cấp các tài liệu về Doanh Nghiệp về sản phẩm, chế độ chiết khấu, Khách Hàng tiềm năng của công ty để Nhà Phân Phối (NPP) hiểu được cơ chế hoạt động của Doanh Nghiệp, NPP sẽ cảm thấy tự tin hơn và sẵn sàng hơn, việc này sẽ thúc đẩy động lực bán hàng của nhà phân phối
- Tạo mối quan hệ thân thiết với nhà phân phối, thiết lập các chế độ quan tâm, trao đổi với NPP về sản phẩm mới, chính sách khen thưởng. Thấu hiểu được khó khăn và trăn trở của họ, từ đó có các chiến lược dành cho nhà cung cấp hợp lý.
- Đổi mới các chiến lược chiết khấu thương mại, thưởng hàng năm cho các NPP tiềm năng, tạo ra chiến lược cạnh tranh giữa các NPP mang lại sự công bằng giữa các bên.
2.2 Giám sát hàng hóa tồn kho tại NPP:
Ứng dụng các công cụ hỗ trợ để kiểm soát hàng hóa tồn kho, được xem là một trong những công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất. Giải pháp phần mềm DMS hỗ trợ Doanh Nghiệp tự động hóa giám sát nhập và xuất hàng tồn kho tại các điểm phân phối. Phần mềm DMS còn giúp Doanh Nghiệp giám sát được khả năng tiêu thụ thực tế tại từng thị trường, đề xuất đơn hàng tự động, giám sát được hạn sử dụng của hàng hóa, hỗ trợ NPP không lâm vào tình trạng hết hàng.
2.3 Giải pháp hỗ trợ kiểm soát chất lượng đơn hàng và nhân viên giao hàng:
Để hoàn thiện được dây chuyền phân phối cũng như nhà phân phối, Doanh Nghiệp cần phải kiểm soát được chất lượng và hiệu suất làm việc của nhân viên giao hàng. Giải Pháp DMS đã nhận thấy được thách thức của Doanh Nghiệp trong việc quản lý nhân viên giao hàng, nên tính năng của DMS với phân hệ quản lý hiệu quả nhân viên giao hàng thông qua bản đồ số với chi phí thấp nhất và hiệu quả cao nhất. Tuyến giao hàng của nhân viên sẽ được thể hiện thông qua hệ thống GPS, nhà quản lý sẽ nắm được hoạt động của nhân viên dễ dàng.
2.4 Quản lý đơn đặt hàng nhanh chóng
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ, NPP không cần đợi nhân viên bán hàng họ có thể đặt hàng trực tiếp thông qua hệ thống DMS, cấp quản lý sẽ dễ dàng xét duyệt và giao hàng.
Mặt khác hợp đồng, công nợ và hạn mức chiết khấu của từng NPP sẽ được tích hợp trên hệ thống và đưa ra cảnh báo khi NPP không trả nợ đúng hạn hoặc vượt mức công nợ cho phép. Từ đây, chủ Doanh Nghiệp sẽ có các chiến lược phát triển phù hợp.
2.5 Quản lý về ngân sách và chất lượng của chương trình khuyến mãi:
Trước đây việc thống kê sản phẩm khuyến mãi hoặc kiểm soát các chương trình khuyến mãi tại điểm bán là một điều khó khăn với Doanh Nghiệp sản xuất, vì các dữ liệu cập nhật chưa chính xác, số liệu đôi khi mất mát sai lệch. Cấp quản lý không nắm được các sản phẩm có thực sự đến tay người tiêu dùng hay không?
Với các trăn trở đó, tính năng quản lý chương trình khuyến mãi của phần mềm DMS đã đáp ứng được nhu cầu của chủ Doanh Nghiệp. Việc ứng dụng phần mềm sẽ hỗ trợ Doanh Nghiệp có được tổng kết về số lượng và chất lượng của các chương trình khuyến mãi tại từng điểm bán, đo lường được thị trường, thị hiếu của Khách Hàng.
Lời kết:
Dựa vào phần mềm DMS – quản lý hệ thống phân phối, chủ Doanh Nghiệp sẽ nắm được quy trình bán hàng của từng nhà phân phối, hiểu rõ được tiềm năng của từng khu vực, hệ thống hóa được quá trình giao nhận đơn hàng. Từ đó chiến lược bán hàng của từng Doanh Nghiệp sẽ hiệu quả hơn và tăng được lòng tin của NPP hơn.