Rèm lá ngang hay còn được gọi là rèm sáo ngang, mẫu rèm lá ngang có các thanh ngang được xếp kết nối với nhau bằng những sợi dây chắc chắn. Chúng có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như gỗ, nhôm hoặc nhựa, dưới đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết về từng loại chất liệu này.
Rèm lá ngang có cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo của rèm lá ngang không khác biệt nhiều so với kiểu rèm lá dọc. Ở mẫu rèm lá ngang vẫn là các thanh ngang nằm song song và liên kết với nhau, chúng được làm từ các chất liệu đa dạng như nhựa, gỗ, nhôm hoặc kim loại khác… Hai sợi dây hai bên luồn qua khe giữa các thanh rèm, giúp tạo liên kết chuyển động giữa các là rèm.
Các lá rèm được giữ thăng bằng bằng hai băng vải hai bên. Khi sử dụng bạn có thể điều chỉnh tất cả các lá rèm cùng kéo lên hoặc cùng hạ xuống hoặc điều chỉnh các lá rèm lật để lấy được lượng ánh sáng vào như ý muốn.
Nếu như trước kia rèm lá ngang chủ yếu được làm từ gỗ thì hiện nay chúng có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như gỗ, nhựa và nhôm. Đặc biệt cơ chế hoạt động thông minh không thua kém gì các mẫu rèm hiện đại ngày nay như rèm cầu vòng, rèm đứng,…
Thông tin đặc điểm của rèm lá ngang
Rèm lá ngang mang đến sự hiện đại, sang trọng và gọn gàng cho không gian. Tuy nhiên, mẫu rèm nào cũng đều có những ưu nhược điểm riêng và ưu nhược điểm của rèm lá ngang sẽ được thể hiện dưới đây.
Ưu điểm của rèm lá ngang
Như đã biết, rèm lá ngang là mẫu rèm nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng. Có được sự quan tâm đó là nhờ chúng có nhiều những ưu điểm nổi trội.
Khả năng kiểm soát ánh sáng vượt trội nhờ sự linh hoạt của lá rèm
Ở các mẫu rèm lá ngang, các thanh ngang có thể xoay lật 180 độ, nhờ đó bạn có thể định hướng được ánh sáng chứ không chỉ chặn nó. Bạn có thể điều chỉnh hướng các thanh ngang xoay lên hoặc xuống để có sự kết hợp hoàn hảo vừa có thể nhận được lượng ánh sáng phù hợp mà vẫn đảm bảo được sự riêng tư.
Ví dụ như khi bạn muốn căn phòng vẫn nhận được ánh sáng tụ nhiên mà không gây chói mắt, không bị ảnh hưởng đến da thì bạn có thể lật rèm hướng lên trần nhà. Còn khi muốn ánh sáng chiếu xuống để bạn việc mà không chói mắt, bạn có thể chỉnh lá rèm hướng xuống dưới.
Chất liệu và kiểu dáng đa dạng
Trên thị trường bạn có thể tìm thấy các mẫu rèm lá ngang với nhiều chất liệu như nhựa, nhôm và thanh gỗ thật. Trong đó, mẫu rèm lá ngang gỗ thật chủ yếu là tông màu nâu vân gỗ, mẫu rèm lá ngang nhựa và nhôm thì sẽ được sơn phủ đa dạng các màu sắc khác nhau để phù hợp với các màu sắc của phong cách trang trí nội thất.
Một số nhược điểm nhỏ của rèm lá ngang
Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng rèm lá ngang cũng có một số nhược điểm nhỏ có thể chấp nhận như:
Rèm lá ngang có cấu tạo như thế nào?
Cấu tạo của rèm lá ngang không khác biệt nhiều so với kiểu rèm lá dọc. Ở mẫu rèm lá ngang vẫn là các thanh ngang nằm song song và liên kết với nhau, chúng được làm từ các chất liệu đa dạng như nhựa, gỗ, nhôm hoặc kim loại khác… Hai sợi dây hai bên luồn qua khe giữa các thanh rèm, giúp tạo liên kết chuyển động giữa các là rèm.
Các lá rèm được giữ thăng bằng bằng hai băng vải hai bên. Khi sử dụng bạn có thể điều chỉnh tất cả các lá rèm cùng kéo lên hoặc cùng hạ xuống hoặc điều chỉnh các lá rèm lật để lấy được lượng ánh sáng vào như ý muốn.
Nếu như trước kia rèm lá ngang chủ yếu được làm từ gỗ thì hiện nay chúng có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như gỗ, nhựa và nhôm. Đặc biệt cơ chế hoạt động thông minh không thua kém gì các mẫu rèm hiện đại ngày nay như rèm cầu vòng, rèm đứng,…
Thông tin đặc điểm của rèm lá ngang
Rèm lá ngang mang đến sự hiện đại, sang trọng và gọn gàng cho không gian. Tuy nhiên, mẫu rèm nào cũng đều có những ưu nhược điểm riêng và ưu nhược điểm của rèm lá ngang sẽ được thể hiện dưới đây.
Ưu điểm của rèm lá ngang
Như đã biết, rèm lá ngang là mẫu rèm nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng. Có được sự quan tâm đó là nhờ chúng có nhiều những ưu điểm nổi trội.
Khả năng kiểm soát ánh sáng vượt trội nhờ sự linh hoạt của lá rèm
Ở các mẫu rèm lá ngang, các thanh ngang có thể xoay lật 180 độ, nhờ đó bạn có thể định hướng được ánh sáng chứ không chỉ chặn nó. Bạn có thể điều chỉnh hướng các thanh ngang xoay lên hoặc xuống để có sự kết hợp hoàn hảo vừa có thể nhận được lượng ánh sáng phù hợp mà vẫn đảm bảo được sự riêng tư.
Ví dụ như khi bạn muốn căn phòng vẫn nhận được ánh sáng tụ nhiên mà không gây chói mắt, không bị ảnh hưởng đến da thì bạn có thể lật rèm hướng lên trần nhà. Còn khi muốn ánh sáng chiếu xuống để bạn việc mà không chói mắt, bạn có thể chỉnh lá rèm hướng xuống dưới.
Chất liệu và kiểu dáng đa dạng
Trên thị trường bạn có thể tìm thấy các mẫu rèm lá ngang với nhiều chất liệu như nhựa, nhôm và thanh gỗ thật. Trong đó, mẫu rèm lá ngang gỗ thật chủ yếu là tông màu nâu vân gỗ, mẫu rèm lá ngang nhựa và nhôm thì sẽ được sơn phủ đa dạng các màu sắc khác nhau để phù hợp với các màu sắc của phong cách trang trí nội thất.
Một số nhược điểm nhỏ của rèm lá ngang
Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng rèm lá ngang cũng có một số nhược điểm nhỏ có thể chấp nhận như:
- Thời gian làm sạch lâu do có nhiều lá nhỏ: Việc vệ sinh rèm lá ngang khá đơn giản, bạn chỉ cần lau rèm bằng chiếc khăn ẩm. Tuy nhiên quá trình vệ sinh này lại khá mất thời gian do các lá rèm được thiết kế với nhiều lá nhỏ.
- Không sử dụng được cho cửa ra vào: Đối với các ô cửa ra vào có sự di chuyển thì rèm lá ngang sẽ gây cản trở. Khi đó bạn có thể chuyển sang lựa chọn rèm lá dọc.
Relate Threads
Interested Threads