Diễn Đàn Mua Bán

Đăng ký tài khoản miễn phí ngay hôm nay để trở thành thành viên! Sau khi đăng nhập, bạn sẽ có thể tham gia mua bán này bằng cách thêm chủ đề và bài đăng của riêng mình, cũng như kết nối với các thành viên khác thông qua hộp thư đến riêng của bạn!

Linh tinh Rối loạn khớp thái dương hàm có nguy hiểm không, chữa thế nào?

Bài viết
177
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Tuổi
21
Rối loạn khớp thái dương hàm đang ngày càng trở thành vấn đề sức khỏe phổ biến. Ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Vậy tình trạng này có nguy hiểm không? Triệu chứng và cách điều trị như thế nào? Bài viết sau sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về tình trạng rối loạn khớp thái dương hàm. Bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa.

txCEt2bRBnwyg5f34hE0FA7t53pymVjN7_33KCFcF4gqopQlMwDCmf86J3dEKJZgpAJJntVInn4D3Hx7e_yWamlWealCkogJhJVIN5lxgVmZcsl3bhUnrdrxaoYn4Vv7T0EPL_T1cZ6hH6tuGoLATNs


Rối loạn khớp thái dương hàm là gì?
Rối loạn khớp thái dương hàm (Temporomandibular Joint Disorder, viết tắt là TMJ hoặc TMD) là một thuật ngữ tổng quát dùng để mô tả bất kỳ vấn đề nào ảnh hưởng đến khớp thái dương hàm – nơi nối xương hàm dưới với xương sọ. Khớp thái dương hàm chịu trách nhiệm cho các cử động của hàm như mở, đóng, nhai và nghiền.

Hiểu một cách đơn giản thì rối loạn khớp thái dương hàm là chỉ tình trạng khớp này đang hoạt động không đúng cách, gây viêm nhiễm hoặc ảnh hưởng đến các bộ phận khác.

eYKl43_xR6v7mey_gM4OnrZ8jhHcBMjiT-KlRtA--bjbWEyfLO_ToIb0rpbkirjFYhNaC73PqE1Z4ecvAVG87iFHFy8GpbSuQ-eanpBiqixafSSdiTMepJr2Ee12Aa4E9Kh2nVGBbVncAn579tBzBsc


Triệu chứng rối loạn khớp thái dương hàm
Các triệu chứng của rối loạn khớp thái dương hàm có thể từ nhẹ đến nặng. Và thường ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Dưới đây là một số triệu chứng phổ biến:

nKHJGcq70HQjZYnQkNQLt58gL_XiV9XaGJWC6qBs0kNYyTYYWrWjksZKxjRAm9sMhGxjs4WgSMh9fs5tQD-TcboL6f3q7EQjEi5gcST4CXqN7TF_JA6QaipllSCBdn9GsxgLFX8eYTeP7YHb--xFbrM


Đau nhức: Cảm giác đau nhức có thể cảm nhận được ở khớp thái dương hàm, xung quanh tai, má, cổ, hoặc thậm chí lan tới vai. Cảm giác đau thường tăng lên khi nhai, nói hoặc há miệng rộng.

Khó khăn khi nhai: Cảm giác khó chịu hoặc đau đớn khi nhai thức ăn. Có thể khiến người bệnh tránh nhai bên đang bị ảnh hưởng.

Tiếng kêu ở khớp: Có tiếng kêu cạch, lục cục hoặc lạo xạo khi mở miệng hoặc nhai. Đây là dấu hiệu của việc đĩa đệm khớp không di chuyển đúng cách.

Cảm giác mỏi ở cơ hàm: Cơ hàm có thể trở nên mệt mỏi sau khi nhai hoặc nói trong thời gian dài. Đôi khi đi kèm với cảm giác căng thẳng.

Nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn khớp thái dương hàm
Rối loạn khớp thái dương hàm có thể được gây ra bởi hàng loạt các nguyên nhân khác nhau, từ thói quen xấu hàng ngày đến những tổn thương cụ thể hơn. Dưới đây là một số nguyên nhân hàng đầu của tình trạng TMJ:

Thói quen nghiến răng: người có thói quen xấu như nghiến răng có thể gây áp lực và căng thẳng lên khớp thái dương hàm, dẫn đến tình trạng rối loạn khớp.

leCzJYW1oEvVjlXpBVFzByrSLWuSjeK5cBFPY5SVZ_bAJ5zb054Zh9zDGCnOdlBxgk9VcmTPmtR-XbDK_i1Gd6Zzw0-UBvTk35Di6x3cXLeDmsZbYeLLIVCZh6LOFi-W2wD6UtZYjiu9aIX6VLx_xEY


Thói quen sinh hoạt xấu: thói quen chống tay vào cằm, cắn thức ăn cứng, ăn nhai một bên cũng có thể gây áp lực lên khớp thái dương hàm.

Các vấn đề về răng và khớp cắn: Răng mọc lệch, khớp cắn không đều hoặc thiếu răng cũng có thể làm tăng áp lực lên khớp thái dương hàm.

Chấn thương: Tai nạn hoặc chấn thương trực tiếp lên khuôn mặt và hàm có thể gây tổn thương cho khớp thái dương hàm, làm biến dạng hoặc phá hủy cấu trúc khớp.

Khớp thái dương hàm bất ổn: Một số tình trạng khớp thái dương hàm bất ổn như sự không đồng đều hoặc lệch lạc do đĩa đệm bị trượt ra khỏi vị trí ban đầu, cũng là nguyên nhân gây rối loạn khớp.

Tham khảo thêm: Rối loạn khớp cắn thái dương hàm
 
Bên trên