vitaminbauchela
Member
- Bài viết
- 43
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 6
Chế độ dinh dưỡng của sản phụ sau sinh mổ rất quan trọng, quyết định khả năng hồi phục sức khỏe và ảnh hưởng đến chất lượng sữa cho con bú. Sau sinh ăn gì, uống gì, ăn như thế nào là vấn đề được rất nhiều mẹ sau sinh quan tâm trong đó sau mổ đẻ bao lâu được ăn là băn khoăn của không ít mẹ bầu cần được giải đáp.
Theo các bác sĩ cho biết, sau mổ 6 tiếng hoặc khi sản phụ có thể xì hơi hoặc đi đại tiện được thì mới bắt đầu được ăn nhé. Thông thường, trong 6 giờ đầu tiên sau mổ, mẹ không nên ăn gì. Bởi lúc này, dưới tác động của thuốc gây tê trong suốt quá trình phẫu thuật, nhu động ruột của các mẹ đang ở mức rất thấp, đường ruột ứ ra nhiều khí, dạ dày hoạt động yếu. Thức ăn nếu được đưa vào sẽ rất khó tiêu hóa, gây ra tình trạng đầy hơi, táo bón, khiến cơ thể sản phụ càng mệt mỏi và lâu hồi phục.
Do đó mẹ cần tuân thủ hướng dẫn về thời gian ăn uống hợp lí để không ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe tổng thể của các mẹ.
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ cần rất được quan tâm để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và cả nguồn sữa cho bé bú. Một số lưu ý dinh dưỡng cho bà mẹ
Ăn sau 6 giờ đầu sau sinh
Khi chức năng ruột bắt đầu phục hồi, người mẹ đã xì hơi được nên có thể ăn các món dễ tiêu hóa như cháo loãng, súp, canh để kích thích hoạt động ruột và thúc đẩy tiết chất dễ dàng. Tuyệt đối không nên ăn các món khó tiêu hóa, không nên ăn nhiều sẽ khiến mẹ bị khó chịu.
Ăn sau sinh mổ 3-4 ngày
Sau sinh mổ bao lâu được ăn uống bình thường? Thực tế, sau 3-4 ngày, sản phụ sinh mổ có thể ăn cơm cùng các loại thực phẩm khác. Những thực phẩm mẹ ăn không chỉ góp phần giúp vết thương nhanh lành, cơ thể nhanh hồi phục mà còn ảnh hưởng đến sự phải triển của em bé qua sữa mẹ. Vậy thực đơn bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ và cả ngày gồm những loại thực phẩm nào?
Mẹ sau sinh mổ nên ăn thêm thực phẩm giàu đạm. Đạm hay protein là nhóm chất quan trọng tham gia vào quá trình thúc đẩy tạo mới tế bào, giúp vết thương sau mổ nhanh lành lại. Phụ nữ sau sinh mổ, nuôi con bằng sữa cần hấp thụ khoảng 28g chất đạm/ngày. Trứng, các loại thịt, đậu, đỗ,…. là một số loại thực phẩm giàu đạm, phù hợp để chị em sau sinh mổ bổ sung.
Thực phẩm giàu sắt là nhóm thực phẩm mẹ nên ăn hằng ngày bởi sắt tham gia vào quá trình cầm máu, giúp vết thương lành nhanh hơn. Vì thế sau sinh mổ, chỉ em cần tích cực bổ sung thực phẩm giàu sắt như gan bò, một số loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng gà,…
Mẹ nên ăn thêm các loại trái cây, rau củ quả để bổ sung các vitamin như vitamin A, vitamin C, vitamin B, vitamin K,… . Bổ sung đủ vitamin sẽ hỗ trợ quá trình tổng hợp collagen, giúp giảm viêm nhiễm, giúp vết mổ mau lành.
Mẹ sau sinh mổ cũng cần chú ý đến việc bổ sung đủ nước cho cơ thể ít nhất 2-2,5 lít mỗi ngày để tránh thiếu nước sau sinh.
Chức năng tiêu hóa còn yếu sau sinh mổ, mẹ nên tránh các thực phẩm dễ tạo khí như đường, sữa đậu nành và tinh bột, để ngăn ngừa tình trạng đầy hơi không mong muốn.
Tránh các thực phẩm có thể gây ảnh hưởng xấu đến vết mổ như: rau muống, lòng trắng trứng, đồ nếp…
Hạn chế ăn các món chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ hộp. Mẹ nên ưu tiên ăn chín uống sôi, ăn các món luộc, hấp, canh, súp.
Bổ sung sắt và các thành phần tạo máu cho mẹ đẻ mổ là việc làm cần ưu tiên hàng đầu. Những sản phụ có nguy cơ thiếu máu cao nên kết hợp ăn các thực phẩm giàu sắt và uống viên sắt cho mẹ sau sinh. Đáp ứng nhu cầu sắt cho cơ thể là cách giúp mẹ sau sinh mau chóng phục hồi và sản xuất sữa dồi dào cho bé bú.
Các thông tin được chia sẻ ở trên hy vọng sẽ giúp mẹ hiểu rõ hơn về việc sau sinh mổ cần kiêng ăn bao lâu và sau khi nào có thể trở lại chế độ ăn uống bình thường. Mong rằng bài viết này có thể cung cấp cho mẹ một chế độ dinh dưỡng hợp lý để giúp sức khỏe phục hồi nhanh chóng.
Bao lâu sau đẻ mổ thì được ăn?
Theo các bác sĩ cho biết, sau mổ 6 tiếng hoặc khi sản phụ có thể xì hơi hoặc đi đại tiện được thì mới bắt đầu được ăn nhé. Thông thường, trong 6 giờ đầu tiên sau mổ, mẹ không nên ăn gì. Bởi lúc này, dưới tác động của thuốc gây tê trong suốt quá trình phẫu thuật, nhu động ruột của các mẹ đang ở mức rất thấp, đường ruột ứ ra nhiều khí, dạ dày hoạt động yếu. Thức ăn nếu được đưa vào sẽ rất khó tiêu hóa, gây ra tình trạng đầy hơi, táo bón, khiến cơ thể sản phụ càng mệt mỏi và lâu hồi phục.
Do đó mẹ cần tuân thủ hướng dẫn về thời gian ăn uống hợp lí để không ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe tổng thể của các mẹ.
Sau sinh mổ mẹ nên ăn uống như thế nào?
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ cần rất được quan tâm để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và cả nguồn sữa cho bé bú. Một số lưu ý dinh dưỡng cho bà mẹ
Ăn sau 6 giờ đầu sau sinh
Khi chức năng ruột bắt đầu phục hồi, người mẹ đã xì hơi được nên có thể ăn các món dễ tiêu hóa như cháo loãng, súp, canh để kích thích hoạt động ruột và thúc đẩy tiết chất dễ dàng. Tuyệt đối không nên ăn các món khó tiêu hóa, không nên ăn nhiều sẽ khiến mẹ bị khó chịu.
Ăn sau sinh mổ 3-4 ngày
Sau sinh mổ bao lâu được ăn uống bình thường? Thực tế, sau 3-4 ngày, sản phụ sinh mổ có thể ăn cơm cùng các loại thực phẩm khác. Những thực phẩm mẹ ăn không chỉ góp phần giúp vết thương nhanh lành, cơ thể nhanh hồi phục mà còn ảnh hưởng đến sự phải triển của em bé qua sữa mẹ. Vậy thực đơn bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ và cả ngày gồm những loại thực phẩm nào?
Mẹ sau sinh mổ nên ăn thêm thực phẩm giàu đạm. Đạm hay protein là nhóm chất quan trọng tham gia vào quá trình thúc đẩy tạo mới tế bào, giúp vết thương sau mổ nhanh lành lại. Phụ nữ sau sinh mổ, nuôi con bằng sữa cần hấp thụ khoảng 28g chất đạm/ngày. Trứng, các loại thịt, đậu, đỗ,…. là một số loại thực phẩm giàu đạm, phù hợp để chị em sau sinh mổ bổ sung.
Thực phẩm giàu sắt là nhóm thực phẩm mẹ nên ăn hằng ngày bởi sắt tham gia vào quá trình cầm máu, giúp vết thương lành nhanh hơn. Vì thế sau sinh mổ, chỉ em cần tích cực bổ sung thực phẩm giàu sắt như gan bò, một số loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng gà,…
Mẹ nên ăn thêm các loại trái cây, rau củ quả để bổ sung các vitamin như vitamin A, vitamin C, vitamin B, vitamin K,… . Bổ sung đủ vitamin sẽ hỗ trợ quá trình tổng hợp collagen, giúp giảm viêm nhiễm, giúp vết mổ mau lành.
Mẹ sau sinh mổ cũng cần chú ý đến việc bổ sung đủ nước cho cơ thể ít nhất 2-2,5 lít mỗi ngày để tránh thiếu nước sau sinh.
Chức năng tiêu hóa còn yếu sau sinh mổ, mẹ nên tránh các thực phẩm dễ tạo khí như đường, sữa đậu nành và tinh bột, để ngăn ngừa tình trạng đầy hơi không mong muốn.
Tránh các thực phẩm có thể gây ảnh hưởng xấu đến vết mổ như: rau muống, lòng trắng trứng, đồ nếp…
Hạn chế ăn các món chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ hộp. Mẹ nên ưu tiên ăn chín uống sôi, ăn các món luộc, hấp, canh, súp.
Bổ sung sắt và các thành phần tạo máu cho mẹ đẻ mổ là việc làm cần ưu tiên hàng đầu. Những sản phụ có nguy cơ thiếu máu cao nên kết hợp ăn các thực phẩm giàu sắt và uống viên sắt cho mẹ sau sinh. Đáp ứng nhu cầu sắt cho cơ thể là cách giúp mẹ sau sinh mau chóng phục hồi và sản xuất sữa dồi dào cho bé bú.
Các thông tin được chia sẻ ở trên hy vọng sẽ giúp mẹ hiểu rõ hơn về việc sau sinh mổ cần kiêng ăn bao lâu và sau khi nào có thể trở lại chế độ ăn uống bình thường. Mong rằng bài viết này có thể cung cấp cho mẹ một chế độ dinh dưỡng hợp lý để giúp sức khỏe phục hồi nhanh chóng.