thanhhangnguyen
Active Member
- Bài viết
- 1,225
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 36
- Tuổi
- 36
Sự khác biệt của hệ điều hành với các ứng dụng phần mềm
Hệ điều hành sẽ tự khởi chạy khi chúng ta bật máy tính, trong khi các phần mềm ứng dụng khác chỉ chạy khi chúng ta ra lệnh thực hiện, và những ứng dụng phần mềm này chỉ chạy khi hệ điều hành đang hoạt động.
Hệ điều hành là bắt buộc phải có thì máy tính mới hoạt động được, nhưng những ứng dụng phần mềm khác lại không bắt buộc phải có trong một chiếc máy tính.
Hệ điều hành quản lý phần cứng máy tính, nó tác động trực tiếp lên máy tính (bật, tắt máy tính)
Có những loại hệ điều hành nào?
Hệ điều hành không chỉ dùng cho máy vi tính mà nó còn được dùng cho những chiếc điện thoại thông minh, máy rút tiền ATM, ... Tính đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam có những hệ điều hành sau được sử dụng phổ biến nhất: Hệ điều hành Windows, Android, OS X, iOS, Linux, Chrome OS, ...
Trong tất cả các hệ điều hành nói trên, hệ điều hành được sử dụng nhiều nhất trên máy tính chính là Windows. Còn trên điện thoại thông minh, tại Việt Nam thì hệ điều hành Android đang chiếm một thị phần áp đảo. Ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bản tìm hiểu sâu hơn về hệ điều hành Windows trong phần dưới đây nhé.
Tìm hiểu hệ điều hành Windows trong máy tính
Hệ điều hành Windows được tập đoàn Microsoft xây dựng và phát triển, nó được cung cấp cho thị trường toàn cầu. Windows được chạy trên máy tính của nhiều hãng phần cứng khác nhau (Intel, AMD, Gigabyte, Asus, MSI, ...). Các phiên bản phổ biến của Windows như: Windows 98, Windows 2000, Windows XP, Windows 7, Windows 8, Windows 10, và trong tương lai sẽ có những phiên bản Windows được nâng cấp và ưu việt hơn nữa.
Do là hệ điều hành được phổ biến rộng dãi và lâu đời nên Windows luôn là lựa chọn tối ưu nhất với người sử dụng máy tính. Trong Windows ngoài ưu điểm là sử dụng quen và dễ sử dụng ra thì người dùng còn được trang bị thêm vô vàn các ứng dụng được phát triển bởi các công ty phần mềm khác nhau, do đó người dùng sẽ làm được hầu hết các công việc trên máy tính như: thiết kế đồ họa, dựng phim, soạn thảo, mô hình mô phỏng, tính toán, ...
Ngoài ra, với một hệ điều hành lâu đời như Windows, nó tương thích với hầu hết các thiết bị phần cứng của các hãng khác nhau. Khi kết nối bất cứ một thiết bị phần cứng nào vào máy tính, hay kết nối thiết bị ngoại vi thì các nhà sản xuất luôn có trình quản lý (Driver) cho Windows. Do đó, với Windows bạn sẽ có vô vàn sự lựa chọn các thiết bị ngoại vi để đáp ứng cho công việc của mình mà không phải no lắng về trình điều khiển.
Hiện nay, tại Việt Nam cũng có một số lượng máy tính nhất định sử dụng hệ điều hành Linux hay Mac OS, ...
sửa máy tính tại nhà quận bình thạnh
Tuy nhiên đây chỉ là do đặc thù công việc và cá tính trải nghiệm của người dùng mà thôi.
Ở những hệ điều hành này tính tương thích với các thiết bị phần cứng khác nhau còn hạn chế, sự đa dạng trong "kho ứng dụng" còn hạn chế. Và đặc biệt thói quen sử dụng, sự hiểu biết của chúng ta đối với những hệ điều hành này là không được tốt. Do đó Windows vẫn luôn là lựa chọn số 1 cho máy tính của chúng ta.
Khái niệm hệ điều hành
Hệ điều hành (Operating System) là một hệ thống chương trình được chạy trên máy tính, dùng để điều hành quản lý các thiết bị phần cứng và các ứng dụng phần mềm trên máy tính
Hệ điều hành giữ vai trò trung gian giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, nó tạo ra một môi trường để người sử dụng có thể điều khiển được máy tính một cách thuận tiện, dễ dàng và hiệu quả.
Hệ điều hành là một chương trình không thể thiếu, nó tự khởi động khi chúng ta bật máy tính, và khi tắt máy tính nó sẽ có chức năng ngắt kết nối giữa các phần cứng với nhau và dừng hoạt động phần cứng. Hầu hết các ứng dụng phần mềm khác khi hoạt động đều phải nhờ đến sự hỗ trợ của hệ điều hành.
Hệ điều hành sẽ tự khởi chạy khi chúng ta bật máy tính, trong khi các phần mềm ứng dụng khác chỉ chạy khi chúng ta ra lệnh thực hiện, và những ứng dụng phần mềm này chỉ chạy khi hệ điều hành đang hoạt động.
Hệ điều hành là bắt buộc phải có thì máy tính mới hoạt động được, nhưng những ứng dụng phần mềm khác lại không bắt buộc phải có trong một chiếc máy tính.
Hệ điều hành quản lý phần cứng máy tính, nó tác động trực tiếp lên máy tính (bật, tắt máy tính)
Có những loại hệ điều hành nào?
Hệ điều hành không chỉ dùng cho máy vi tính mà nó còn được dùng cho những chiếc điện thoại thông minh, máy rút tiền ATM, ... Tính đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam có những hệ điều hành sau được sử dụng phổ biến nhất: Hệ điều hành Windows, Android, OS X, iOS, Linux, Chrome OS, ...
Trong tất cả các hệ điều hành nói trên, hệ điều hành được sử dụng nhiều nhất trên máy tính chính là Windows. Còn trên điện thoại thông minh, tại Việt Nam thì hệ điều hành Android đang chiếm một thị phần áp đảo. Ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bản tìm hiểu sâu hơn về hệ điều hành Windows trong phần dưới đây nhé.
Tìm hiểu hệ điều hành Windows trong máy tính
Hệ điều hành Windows được tập đoàn Microsoft xây dựng và phát triển, nó được cung cấp cho thị trường toàn cầu. Windows được chạy trên máy tính của nhiều hãng phần cứng khác nhau (Intel, AMD, Gigabyte, Asus, MSI, ...). Các phiên bản phổ biến của Windows như: Windows 98, Windows 2000, Windows XP, Windows 7, Windows 8, Windows 10, và trong tương lai sẽ có những phiên bản Windows được nâng cấp và ưu việt hơn nữa.
Do là hệ điều hành được phổ biến rộng dãi và lâu đời nên Windows luôn là lựa chọn tối ưu nhất với người sử dụng máy tính. Trong Windows ngoài ưu điểm là sử dụng quen và dễ sử dụng ra thì người dùng còn được trang bị thêm vô vàn các ứng dụng được phát triển bởi các công ty phần mềm khác nhau, do đó người dùng sẽ làm được hầu hết các công việc trên máy tính như: thiết kế đồ họa, dựng phim, soạn thảo, mô hình mô phỏng, tính toán, ...
Ngoài ra, với một hệ điều hành lâu đời như Windows, nó tương thích với hầu hết các thiết bị phần cứng của các hãng khác nhau. Khi kết nối bất cứ một thiết bị phần cứng nào vào máy tính, hay kết nối thiết bị ngoại vi thì các nhà sản xuất luôn có trình quản lý (Driver) cho Windows. Do đó, với Windows bạn sẽ có vô vàn sự lựa chọn các thiết bị ngoại vi để đáp ứng cho công việc của mình mà không phải no lắng về trình điều khiển.
Hiện nay, tại Việt Nam cũng có một số lượng máy tính nhất định sử dụng hệ điều hành Linux hay Mac OS, ...
sửa máy tính tại nhà quận bình thạnh
Tuy nhiên đây chỉ là do đặc thù công việc và cá tính trải nghiệm của người dùng mà thôi.
Ở những hệ điều hành này tính tương thích với các thiết bị phần cứng khác nhau còn hạn chế, sự đa dạng trong "kho ứng dụng" còn hạn chế. Và đặc biệt thói quen sử dụng, sự hiểu biết của chúng ta đối với những hệ điều hành này là không được tốt. Do đó Windows vẫn luôn là lựa chọn số 1 cho máy tính của chúng ta.
Khái niệm hệ điều hành
Hệ điều hành (Operating System) là một hệ thống chương trình được chạy trên máy tính, dùng để điều hành quản lý các thiết bị phần cứng và các ứng dụng phần mềm trên máy tính
Hệ điều hành giữ vai trò trung gian giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, nó tạo ra một môi trường để người sử dụng có thể điều khiển được máy tính một cách thuận tiện, dễ dàng và hiệu quả.
Hệ điều hành là một chương trình không thể thiếu, nó tự khởi động khi chúng ta bật máy tính, và khi tắt máy tính nó sẽ có chức năng ngắt kết nối giữa các phần cứng với nhau và dừng hoạt động phần cứng. Hầu hết các ứng dụng phần mềm khác khi hoạt động đều phải nhờ đến sự hỗ trợ của hệ điều hành.
Relate Threads
Interested Threads