Học viện RNI
New Member
Muốn người khác trung thực với mình trước tiên bạn phải là một người trung thực. Người có nhân cách trung thực là người không ngừng rèn luyện bản thân để có đức tính trung thực.
Tại sao phải sống trung thực?
Sống trung thực giúp chúng ta tìm được niềm tin, sự bình an bên trong tâm hồn. Bạn sẽ không phải cảm thấy hối tiếc về những sai lầm mình phạm phải và không cần thấy có lỗi với bất cứ ai. Bạn sẽ thoải mái và tự tin khi không phải hối tiếc điều gì. Từ bạn, chúng ta có thể lan toả đức tính tốt đến những người xung quanh và cư xử tốt với bạn bè một cách không vụ lợi.
Trung thực trong công việc giúp chúng ta xây dựng và củng cố những mối quan hệ xung quanh. Trung thực giúp bạn tạo dựng được lòng tin với nhiều người, có được sự tôn trọng và một môi trường để làm việc hiệu quả nhất.
Ví dụ, trong thương mại, chỉ cần bạn tạo được lòng tin với đối tác thì khách hàng sẽ có những mối quan hệ đối tác tốt và lâu dài. Sự trung thực sẽ giúp bạn rèn luyện lòng can đảm và trách nhiệm để tin tưởng hơn vào bản thân.
Bạn là người dám can đảm đứng lên để bảo vệ sự thật và phá vỡ âm mưu, dối trá. Chỉ có những người trung thực mới dám đứng về phía lẽ phải và vạch trần những điều dối trá.
Trung thực cũng là đức tính tốt được ông cha ta để lại và nuôi dưỡng giá trị tinh thần từ thế hệ này qua thế hệ khác. Bạn duy trì được đức tính trung thực đồng nghĩa với việc bạn đang nuôi dưỡng các giá trị tinh thần cao đẹp và các giá trị của lối sống trung thực.
Biểu hiện của người sống trung thực
Không sống giả tạo, thảo biện
Những người sống luôn lo sợ lời nói của bản thân có làm vừa lòng người khác hay không là những người mặc cảm, tự ti với bản thân. Họ sẵn sàng nói dối chỉ với mục đích lừa gạt người khác.
Người trung thực là người rất khiêm tốn, họ sẽ nói những điều họ tin là đúng đắn chứ không nói đi nói lại để lấy lòng bất cứ ai. Điều đó không có nghĩa là họ không tôn trọng người khác, họ sẽ giành lời khen ngợi đối với những người tốt.
Có tầm nhìn rõ ràng và chính trực
Nghe thì có phần hơi chủ quan bởi không thể nào đánh giá một người thông qua vẻ bề ngoài. Thực tế, điệu bộ và ánh nhìn của người trung thực rất khó có thể bắt chước. Đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn cho nên khi nhìn vào ánh mặt một người thì chúng ta có thể nhận biết xem họ có phải người trung thực hay không.
Người trung thực sẽ không ngại nhìn trực diện vào người khác khi nói chuyện còn người dối trá có cái nhìn e dè, không dám nhìn thẳng vào mắt người khác.
Lời nói đi đôi với việc làm
Mahatma đã từng nói: "Tin vào điều gì đó nhưng không sống theo nó là không trung thực". Người dối trá ít khi chứng minh điều họ nói thành sự thật. Ngược lại, người trung thực hiểu được điều cần thiết phải làm khi khẳng định điều mình nói là đúng. Họ biết đặt chữ tín của bản thân lên trên hết trong bất cứ trường hợp nào để nhận lấy sự tin tưởng từ những người xung quanh.
Có quy tắc sống của bản thân
Người trung thực luôn đặt cho bản thân các nguyên tắc sống mà không phải ai cũng làm được. Dù có dùng tiền bạc hay bất cứ chiêu trò nào cũng không buộc con người thực hiện các nguyên tắc mà họ đã đặt ra. Trung thực với họ là tôn trọng sự thật và giữ gìn chữ tín với người khác và với cả bản thân.
Nhận lỗi lầm và công khai khuyết điểm của bản thân
Chúng ta không có ai là hoàn hảo và chúng ta có ưu, khuyết điểm riêng biệt. Phần lớn mọi người đều "tốt phô, xấu che" còn người trung thực lại khác. Họ biết nhận khuyết điểm của bản thân và không cố che đậy mà muốn cải thiện bản thân tốt hơn nữa.
Được nhiều người tin tưởng
Thật khó có thể tin tưởng một người nói dối và giả tạo. Bạn không biết họ là ai và họ có thể đe doạ bạn bất cứ lúc nào. Nhưng bạn hoàn toàn có thể tin tưởng những điều họ nói, cho dù đó là những lời nói khó hiểu không mang lại giá trị về lâu dài. Người cho phép bạn tự do chia sẻ những câu chuyện riêng tư mà không cần suy nghĩ bởi vì họ đã tạo nên niềm tin tuyệt đối trong lòng bạn. Đây là một biểu hiện của trung thực trong xã hội.
Tạm kết
Hy vọng sau bài viết bạn đã biết tại sao chúng ta phải sống trung thực. Trung thực là một đức tính rất cần trong mọi hoàn cảnh và mọi thời đại. Rèn luyện và vun đắp lòng trung thực nhằm hoàn thiện mình và góp phần xây dựng xã hội tiến bộ và văn minh hơn.
Tại sao phải sống trung thực?
Sống trung thực giúp chúng ta tìm được niềm tin, sự bình an bên trong tâm hồn. Bạn sẽ không phải cảm thấy hối tiếc về những sai lầm mình phạm phải và không cần thấy có lỗi với bất cứ ai. Bạn sẽ thoải mái và tự tin khi không phải hối tiếc điều gì. Từ bạn, chúng ta có thể lan toả đức tính tốt đến những người xung quanh và cư xử tốt với bạn bè một cách không vụ lợi.
Trung thực trong công việc giúp chúng ta xây dựng và củng cố những mối quan hệ xung quanh. Trung thực giúp bạn tạo dựng được lòng tin với nhiều người, có được sự tôn trọng và một môi trường để làm việc hiệu quả nhất.
Ví dụ, trong thương mại, chỉ cần bạn tạo được lòng tin với đối tác thì khách hàng sẽ có những mối quan hệ đối tác tốt và lâu dài. Sự trung thực sẽ giúp bạn rèn luyện lòng can đảm và trách nhiệm để tin tưởng hơn vào bản thân.
Bạn là người dám can đảm đứng lên để bảo vệ sự thật và phá vỡ âm mưu, dối trá. Chỉ có những người trung thực mới dám đứng về phía lẽ phải và vạch trần những điều dối trá.
Trung thực cũng là đức tính tốt được ông cha ta để lại và nuôi dưỡng giá trị tinh thần từ thế hệ này qua thế hệ khác. Bạn duy trì được đức tính trung thực đồng nghĩa với việc bạn đang nuôi dưỡng các giá trị tinh thần cao đẹp và các giá trị của lối sống trung thực.
Biểu hiện của người sống trung thực
Không sống giả tạo, thảo biện
Những người sống luôn lo sợ lời nói của bản thân có làm vừa lòng người khác hay không là những người mặc cảm, tự ti với bản thân. Họ sẵn sàng nói dối chỉ với mục đích lừa gạt người khác.
Người trung thực là người rất khiêm tốn, họ sẽ nói những điều họ tin là đúng đắn chứ không nói đi nói lại để lấy lòng bất cứ ai. Điều đó không có nghĩa là họ không tôn trọng người khác, họ sẽ giành lời khen ngợi đối với những người tốt.
Có tầm nhìn rõ ràng và chính trực
Nghe thì có phần hơi chủ quan bởi không thể nào đánh giá một người thông qua vẻ bề ngoài. Thực tế, điệu bộ và ánh nhìn của người trung thực rất khó có thể bắt chước. Đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn cho nên khi nhìn vào ánh mặt một người thì chúng ta có thể nhận biết xem họ có phải người trung thực hay không.
Lời nói đi đôi với việc làm
Mahatma đã từng nói: "Tin vào điều gì đó nhưng không sống theo nó là không trung thực". Người dối trá ít khi chứng minh điều họ nói thành sự thật. Ngược lại, người trung thực hiểu được điều cần thiết phải làm khi khẳng định điều mình nói là đúng. Họ biết đặt chữ tín của bản thân lên trên hết trong bất cứ trường hợp nào để nhận lấy sự tin tưởng từ những người xung quanh.
Có quy tắc sống của bản thân
Người trung thực luôn đặt cho bản thân các nguyên tắc sống mà không phải ai cũng làm được. Dù có dùng tiền bạc hay bất cứ chiêu trò nào cũng không buộc con người thực hiện các nguyên tắc mà họ đã đặt ra. Trung thực với họ là tôn trọng sự thật và giữ gìn chữ tín với người khác và với cả bản thân.
Nhận lỗi lầm và công khai khuyết điểm của bản thân
Chúng ta không có ai là hoàn hảo và chúng ta có ưu, khuyết điểm riêng biệt. Phần lớn mọi người đều "tốt phô, xấu che" còn người trung thực lại khác. Họ biết nhận khuyết điểm của bản thân và không cố che đậy mà muốn cải thiện bản thân tốt hơn nữa.
Được nhiều người tin tưởng
Thật khó có thể tin tưởng một người nói dối và giả tạo. Bạn không biết họ là ai và họ có thể đe doạ bạn bất cứ lúc nào. Nhưng bạn hoàn toàn có thể tin tưởng những điều họ nói, cho dù đó là những lời nói khó hiểu không mang lại giá trị về lâu dài. Người cho phép bạn tự do chia sẻ những câu chuyện riêng tư mà không cần suy nghĩ bởi vì họ đã tạo nên niềm tin tuyệt đối trong lòng bạn. Đây là một biểu hiện của trung thực trong xã hội.
Tạm kết
Hy vọng sau bài viết bạn đã biết tại sao chúng ta phải sống trung thực. Trung thực là một đức tính rất cần trong mọi hoàn cảnh và mọi thời đại. Rèn luyện và vun đắp lòng trung thực nhằm hoàn thiện mình và góp phần xây dựng xã hội tiến bộ và văn minh hơn.
Relate Threads
Interested Threads