Trong phân phối, thiết lập tuyến bán hàng (MCP) đã không còn quá xa lạ. Việc phân tuyến hiệu quả sẽ hỗ trợ Doanh Nghiệp mở rộng thị trường, gia tăng doanh số và quan trọng việc định tuyến bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến bán hàng, nếu xác định sai tuyến hoặc tuyến bán hàng chưa được tối ưu sẽ dẫn đến “phá hỏng” thời gian làm việc của nhân viên.
Vậy làm sao để tối ưu tuyến? làm sao để đo lường và thiết lập hiệu quả tuyến bán hàng? Luôn là những câu hỏi hóc búa cho các chủ Doanh Nghiệp đặc biệt là Điều Hành Kinh Doanh, Giám Đốc Vùng, Giám Đốc Khu Vực vì đây là lực lượng lập kế hoạch xây dựng tuyến bán hàng.
Tùy từng đặc thù của Doanh Nghiệp mà công ty có các cách định tuyến khác nhau, nhưng vẫn phải tuân thủ theo quy tắc về thời gian viếng thăm và khoảng cách địa lý của nhà phân phối. Thiết lập tuyến bán hàng tồn tại các khó khăn như làm cách nào để tránh xung đột với tuyến giao hàng, không bỏ sót Khách Hàng cần viếng thăm, thiết lập tần suất không phù hợp, Việc điều chỉnh, cập nhật tuyến khó khăn…
Hiểu được những “nỗi đau” của Doanh Nghiệp, nên việc thiết lập tuyến bán hàng đã được chúng tôi triển khai và tích hợp vào giải pháp DMS hỗ trợ Doanh Nghiệp thiết lập tuyến tối ưu.
Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn các bước ứng dụng giải pháp DMS để thiết lập tuyến bán hàng và quản lý tuyến bán hàng hiệu quả.
Bước 1: Khởi tạo tuyến bán hàng:
+ Xác định tuyến nhà phân phối: dựa vào hệ thống cho phép Doanh Nghiệp tạo và quản lý tuyến nhà phân phối, có thể nhập đầy đủ thông tin cần thiết của nhà phân phối, vị trí, mô tả về nhà phân phối (NPP). Bên cạnh đó, người dùng có thể điều chỉnh, thêm hoặc xóa các chi tiết khi nhập thông tin của nhà phân phối
+ Xác định tuyến bán hàng của nhà phân phối: sau khi thiết lập tuyến nhà phân phối, Doanh nghiệp, sẽ thiết lập tuyến bán hàng của nhà phân phối (điểm bán hàng theo khu vực nhà phân phối)
Bước 2: Tạo chỉnh Tuyến Bán Hàng Và Khách Hàng:
Dựa trên hệ thống DMS người dùng có thể tạo chỉnh MCP cho nhân viên bán hàng, hệ thống sẽ thể hiện đầy đủ số lượng Khách Hàng đã lập tuyến, chưa lập tuyến, số Khách Hàng đã ngừng kinh doanh và số Khách Hàng không có tọa độ.
Khi áp dụng giải pháp DMS, cho phép người dùng cập nhật chi tiết thông tin Khách Hàng, thông tin tuyến bán hàng, nhân viên bán hàng cho Khách Hàng đó, giúp nhà quản trị dễ dàng sắp xếp tuyến cho từng nhân viên.
Thiết lập tần suất bán hàng: cho phép người dùng linh hoạt thiết lập các tuyến theo 1 tháng 1 lần (F1), 1 tháng 2 lần (F2), 1 tuần 1 lần (F4), 1 tuần 2 lần (F8) và tùy ý phụ thuộc vào sự sắp xếp của chủ Doanh Nghiệp. Có thể thiết lập tuần viếng thăm, thứ tự viếng thăm có thể tự chọn thứ tự viếng thăm sao cho hợp lý nhất.
Ngoài ra, sự ưu việt của hệ thống còn cho phép người dùng import các dữ liệu vào hệ thống, từ thông tin MCP, thông tin Khách Hàng đều được Import dễ dàng. Bên cạnh đó người dùng có thể Export danh sách Khách Hàng ra file excel, để nhà quản lý hoặc bộ phận kế toán, tài chính, nhân sự dễ dàng thống kê và lưu trữ.
Việc truy vấn thông tin của nhân viên và Khách Hàng cũng thật nhẹ nhàng khi thông qua hệ thống, khi nhà quản trị truy vấn thông tin qua bản đồ, trên bản đồ sẽ cập nhật đầy đủ cho người dùng các thông tin về Mã Khách Hàng, Tên Khách Hàng, Địa Chỉ, Tần Suất Bán Hàng, Nhân Viên Phụ Trách, Thứ Tự Thăm Viếng và Thứ Viếng Thăm và vị trí của Khách Hàng tại từng điểm.
Bước 3: Truy Vấn Tọa Độ Nhân Viên Và Khách Hàng:
Thông qua GPS cho phép nhà quản trị truy vấn thông tin viếng thăm Khách Hàng của nhân viên bao gồm tên nhân viên, vị trí, ngày viếng thăm của nhân viên, thời gian thực tế họ đến viếng thăm Khách Hàng. Các thông tin chi tiết sẽ được cập nhật cho nhà quản trị về thời gian check-in, check-out tại điểm bán, doanh số họ thu về, tọa độ của nhân viên tất cả sẽ được cập nhật cứ mỗi 5 phút/lần.
Thông qua hệ thống nhà quản lý có thể tracking hàng giờ về thời gian thực nhân viên làm việc, hiệu suất làm việc của họ. Chỉ cần mở màn hình của hệ thống, nhà quản trị sẽ có cái nhìn tổng quan về Khách Hàng và nhân viên, cho phép kiểm tra lịch trình nhân viên đi, những Khách Hàng nào đã được viếng thăm, những Khách Hàng nào có đơn hàng và hơn hết sẽ cho nhà quản trị nắm được doanh số nhân viên mang về, những Khách Hàng nào họ chưa đến viếng thăm, Khách hàng chưa có đơn hàng….
Việc thiết lập tuyến bán hàng phụ thuộc khá nhiều vào định vị GPS, trong trường hợp nhân viên không có GPS, hệ thống sẽ tự động cập nhật 5 phút 1 lần danh sách nhân viên ở những vùng không có GPS. Sau đó, sẽ hỗ trợ cài đặt check-in cho những vùng không có GPS, giúp tối ưu hóa việc tracking nhân viên cũng như tuyến bán hàng.
Bước 4: Hỗ trợ lập báo cáo cho nhà quản trị:
Hệ thống sẽ tổng hợp tất cả các báo cáo và cập nhật cho nhà quản trị, thông thường các báo cáo nhà quản trị sẽ là báo cáo về lũy kế ngày, lũy kế tháng và tọa độ của nhân viên. Hệ thống sẽ tự động cập nhật dữ liệu một cách chính xác nhất về doanh thu của từng nhà phân phối, thời gian làm việc của từng nhân viên, và tọa độ chính xác của họ.
Ngoài ra, với đặc thù về từng Doanh Nghiệp giải pháp DMS sẽ hỗ trợ tối đa người dùng, giúp nhà quản trị thiết lập các báo cáo theo yêu cầu của từng ngành hàng.
Doanh số bán hàng tăng cao một phần cũng do nhà quản trị thiết lập và quản lý hiệu quả tuyến bán hàng. Dựa trên giải pháp DMS, Doanh nghiệp có thể sắp xếp và đề nghị thứ tự viếng thăm tự động cho nhân viên, báo cáo phân tích hiệu suất của mỗi tuyến về thời gian bao phủ, quảng đường bao phủ giữa kế hoạch và thực tế. Giúp các nhà quản trị dễ dàng tính toán và đưa ra các đề xuất về năng lực bao phủ. Quản lý tốt bán hàng sẽ giúp nhà quản trị an tâm và tập trung hơn vào chiến lược kinh doanh của mình. Những tập đoàn và Doanh Nghiệp lớn hiện nay đã lựa chọn và áp dụng giải pháp của chúng tôi vào quản trị như Tường An, Kao, Hợp Trí, Johnson&Johnson…
Giải pháp eSales Cloud DMS giải pháp giúp Doanh Nghiệp tối ưu hóa quy trình kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận.
Vậy làm sao để tối ưu tuyến? làm sao để đo lường và thiết lập hiệu quả tuyến bán hàng? Luôn là những câu hỏi hóc búa cho các chủ Doanh Nghiệp đặc biệt là Điều Hành Kinh Doanh, Giám Đốc Vùng, Giám Đốc Khu Vực vì đây là lực lượng lập kế hoạch xây dựng tuyến bán hàng.
Tùy từng đặc thù của Doanh Nghiệp mà công ty có các cách định tuyến khác nhau, nhưng vẫn phải tuân thủ theo quy tắc về thời gian viếng thăm và khoảng cách địa lý của nhà phân phối. Thiết lập tuyến bán hàng tồn tại các khó khăn như làm cách nào để tránh xung đột với tuyến giao hàng, không bỏ sót Khách Hàng cần viếng thăm, thiết lập tần suất không phù hợp, Việc điều chỉnh, cập nhật tuyến khó khăn…
Hiểu được những “nỗi đau” của Doanh Nghiệp, nên việc thiết lập tuyến bán hàng đã được chúng tôi triển khai và tích hợp vào giải pháp DMS hỗ trợ Doanh Nghiệp thiết lập tuyến tối ưu.
Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn các bước ứng dụng giải pháp DMS để thiết lập tuyến bán hàng và quản lý tuyến bán hàng hiệu quả.
Bước 1: Khởi tạo tuyến bán hàng:
+ Xác định tuyến nhà phân phối: dựa vào hệ thống cho phép Doanh Nghiệp tạo và quản lý tuyến nhà phân phối, có thể nhập đầy đủ thông tin cần thiết của nhà phân phối, vị trí, mô tả về nhà phân phối (NPP). Bên cạnh đó, người dùng có thể điều chỉnh, thêm hoặc xóa các chi tiết khi nhập thông tin của nhà phân phối
+ Xác định tuyến bán hàng của nhà phân phối: sau khi thiết lập tuyến nhà phân phối, Doanh nghiệp, sẽ thiết lập tuyến bán hàng của nhà phân phối (điểm bán hàng theo khu vực nhà phân phối)
Bước 2: Tạo chỉnh Tuyến Bán Hàng Và Khách Hàng:
Dựa trên hệ thống DMS người dùng có thể tạo chỉnh MCP cho nhân viên bán hàng, hệ thống sẽ thể hiện đầy đủ số lượng Khách Hàng đã lập tuyến, chưa lập tuyến, số Khách Hàng đã ngừng kinh doanh và số Khách Hàng không có tọa độ.
Khi áp dụng giải pháp DMS, cho phép người dùng cập nhật chi tiết thông tin Khách Hàng, thông tin tuyến bán hàng, nhân viên bán hàng cho Khách Hàng đó, giúp nhà quản trị dễ dàng sắp xếp tuyến cho từng nhân viên.
Thiết lập tần suất bán hàng: cho phép người dùng linh hoạt thiết lập các tuyến theo 1 tháng 1 lần (F1), 1 tháng 2 lần (F2), 1 tuần 1 lần (F4), 1 tuần 2 lần (F8) và tùy ý phụ thuộc vào sự sắp xếp của chủ Doanh Nghiệp. Có thể thiết lập tuần viếng thăm, thứ tự viếng thăm có thể tự chọn thứ tự viếng thăm sao cho hợp lý nhất.
Ngoài ra, sự ưu việt của hệ thống còn cho phép người dùng import các dữ liệu vào hệ thống, từ thông tin MCP, thông tin Khách Hàng đều được Import dễ dàng. Bên cạnh đó người dùng có thể Export danh sách Khách Hàng ra file excel, để nhà quản lý hoặc bộ phận kế toán, tài chính, nhân sự dễ dàng thống kê và lưu trữ.
Việc truy vấn thông tin của nhân viên và Khách Hàng cũng thật nhẹ nhàng khi thông qua hệ thống, khi nhà quản trị truy vấn thông tin qua bản đồ, trên bản đồ sẽ cập nhật đầy đủ cho người dùng các thông tin về Mã Khách Hàng, Tên Khách Hàng, Địa Chỉ, Tần Suất Bán Hàng, Nhân Viên Phụ Trách, Thứ Tự Thăm Viếng và Thứ Viếng Thăm và vị trí của Khách Hàng tại từng điểm.
Bước 3: Truy Vấn Tọa Độ Nhân Viên Và Khách Hàng:
Thông qua GPS cho phép nhà quản trị truy vấn thông tin viếng thăm Khách Hàng của nhân viên bao gồm tên nhân viên, vị trí, ngày viếng thăm của nhân viên, thời gian thực tế họ đến viếng thăm Khách Hàng. Các thông tin chi tiết sẽ được cập nhật cho nhà quản trị về thời gian check-in, check-out tại điểm bán, doanh số họ thu về, tọa độ của nhân viên tất cả sẽ được cập nhật cứ mỗi 5 phút/lần.
Thông qua hệ thống nhà quản lý có thể tracking hàng giờ về thời gian thực nhân viên làm việc, hiệu suất làm việc của họ. Chỉ cần mở màn hình của hệ thống, nhà quản trị sẽ có cái nhìn tổng quan về Khách Hàng và nhân viên, cho phép kiểm tra lịch trình nhân viên đi, những Khách Hàng nào đã được viếng thăm, những Khách Hàng nào có đơn hàng và hơn hết sẽ cho nhà quản trị nắm được doanh số nhân viên mang về, những Khách Hàng nào họ chưa đến viếng thăm, Khách hàng chưa có đơn hàng….
Việc thiết lập tuyến bán hàng phụ thuộc khá nhiều vào định vị GPS, trong trường hợp nhân viên không có GPS, hệ thống sẽ tự động cập nhật 5 phút 1 lần danh sách nhân viên ở những vùng không có GPS. Sau đó, sẽ hỗ trợ cài đặt check-in cho những vùng không có GPS, giúp tối ưu hóa việc tracking nhân viên cũng như tuyến bán hàng.
Bước 4: Hỗ trợ lập báo cáo cho nhà quản trị:
Hệ thống sẽ tổng hợp tất cả các báo cáo và cập nhật cho nhà quản trị, thông thường các báo cáo nhà quản trị sẽ là báo cáo về lũy kế ngày, lũy kế tháng và tọa độ của nhân viên. Hệ thống sẽ tự động cập nhật dữ liệu một cách chính xác nhất về doanh thu của từng nhà phân phối, thời gian làm việc của từng nhân viên, và tọa độ chính xác của họ.
Ngoài ra, với đặc thù về từng Doanh Nghiệp giải pháp DMS sẽ hỗ trợ tối đa người dùng, giúp nhà quản trị thiết lập các báo cáo theo yêu cầu của từng ngành hàng.
Doanh số bán hàng tăng cao một phần cũng do nhà quản trị thiết lập và quản lý hiệu quả tuyến bán hàng. Dựa trên giải pháp DMS, Doanh nghiệp có thể sắp xếp và đề nghị thứ tự viếng thăm tự động cho nhân viên, báo cáo phân tích hiệu suất của mỗi tuyến về thời gian bao phủ, quảng đường bao phủ giữa kế hoạch và thực tế. Giúp các nhà quản trị dễ dàng tính toán và đưa ra các đề xuất về năng lực bao phủ. Quản lý tốt bán hàng sẽ giúp nhà quản trị an tâm và tập trung hơn vào chiến lược kinh doanh của mình. Những tập đoàn và Doanh Nghiệp lớn hiện nay đã lựa chọn và áp dụng giải pháp của chúng tôi vào quản trị như Tường An, Kao, Hợp Trí, Johnson&Johnson…
Giải pháp eSales Cloud DMS giải pháp giúp Doanh Nghiệp tối ưu hóa quy trình kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận.