shopdancing
Member
- Bài viết
- 172
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 24
Huyện Võ Nhai, Thái Nguyên: Sản phẩm cai thuốc lá tại Dancing Juices, liên hệ 0971.828.269 https://dancingjuices.com/saltnic-nosix-maxcool-mangosteen-kiwi-30ml/
Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng có thể tiến hành các phương pháp chẩn đoán như:
Sinh thiết khối u: Phương pháp này được thực hiện nhằm xác định rằng liệu có tế bào ung thư trong vòm họng của người bệnh hay không, bằng cách lấy một mẫu mô nhỏ từ khối u. Sau đó, mẫu mô nhỏ này sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm để thẩm định dưới kính hiển vi và đưa ra kết quả.
Nội soi vòm mũi họng, đặc biệt là nội soi NBI vòm mũi họng: Phương pháp này có thể phát hiện tình trạng tăng sinh mạch máu ở các vùng như ung thư vòm mũi họng, ung thư hạ họng thanh quản, ung thư thực quản, ung thư dạ dày và ung thư trực tràng, ngay từ giai đoạn sớm khi khối u vẫn chưa di căn và chưa có hạch bạch huyết.
Chụp CT: Đây là phương pháp sử dụng tia X để chụp ảnh chi tiết bên trong cơ thể người bệnh. Quá trình quét này cho phép bác sĩ xác định có khối u trong vòm họng hay không và cung cấp thông tin về kích thước, hình dạng và vị trí của khối u.
Huyết thanh chẩn đoán: Sử dụng các phản ứng EBV VCA IgG; EBV VCA IgA; EBV VCA IgM phát hiện ung thư vòm họng sớm.
Chụp cắt lớp phát xạ Positron (PET): phương pháp này sử dụng đường phóng xạ tiêm vào máu của người bệnh. Tế bào ung thư phát triển nhanh chóng và hấp thụ một lượng đường lớn, khiến các tế bào ung thư trở nên bị phóng xạ tạm thời, có thể được nhìn thấy được khi quét PET. Một máy ảnh chuyên dụng sẽ chụp ảnh phóng xạ trong cơ thể bạn sau khi đường được tiêm vào. Bác sĩ và các chuyên gia sẽ sử dụng kết quả chụp PET để xác định sự lan rộng của ung thư đến các hạch bạch huyết của người bệnh.
Chụp X-Quang ngực: Nếu đã được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vòm họng, chụp X-quang ngực sẽ giúp các bác sĩ xác định xem bệnh đã lan đến phổi hay chưa.
Kiểm tra nồng độ DNA của virus Epstein-Barr: Bệnh ung thư vòm họng thường liên quan đến virus Epstein-Barr, vì vậy để xác định sự có mặt của loại virus này trong cơ thể, bệnh nhân sẽ được tiến hành xét nghiệm để đo nồng độ DNA của virus Epstein-Barr trong máu.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ
Nam giới: Ung thư vòm họng có xu hướng phổ biến hơn ở nam giới so với nữ giới.
Tình dục: Các đối tượng có hoạt động quan hệ tình dục làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HPV gây u nhú ở người, gây ra ung thư, bao gồm ung thư vòm họng.
Ăn nhiều thực phẩm ướp muối: Khi nấu các loại thực phẩm ướp muối bằng nước, hóa chất có thể thoát ra trong hơi nước và xâm nhập vào khoang mũi, làm tăng nguy cơ mắc ung thư biểu mô vòm họng. Nếu tiếp xúc với những hóa chất này khi còn nhỏ tuổi, nguy cơ mắc bệnh có thể tăng cao hơn.
Hút thuốc và uống rượu: Việc tiếp xúc với hóa chất trong thuốc lá, rượu bia hoặc các chất kích thích như ma túy có thể gây tổn thương cho các tế bào trong vòm họng, làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, khiến cho cơ thể không có khả năng chống lại các tác nhân gây ung thư như virus HPV, làm tăng nguy cơ xuất hiện và phát triển của ung thư.
Độ tuổi: Mặc dù ung thư vòm họng có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, nhưng thường được phát hiện nhiều hơn ở người lớn trong khoảng từ 30 đến 50 tuổi.
Phổ biến ở người Đông Nam Á, Trung Quốc, Bắc Phi, Trung Đông: Ở Hoa Kỳ, người nhập cư từ châu Á có nguy cơ mắc ung thư vòm họng cao hơn so với người châu Á sinh ra tại đây. Ngoài ra, người Inuits ở Alaska cũng có nguy cơ mắc ung thư vòm họng cao hơn.
Tiền sử bệnh của gia đình: Khi có một người trong gia đình mắc ung thư vòm họng, tính di truyền sinh học sẽ làm tăng nguy cơ cho những người khác trong gia đình.
Các giai đoạn phát triển của bệnh ung thư vòm họng và các biến chứng
Giai đoạn khởi phát: Trong giai đoạn này, khối u chưa lan rộng đến các cơ quan lân cận, chưa có dấu hiệu rõ rệt, ung thư vòm họng chỉ ảnh hưởng đến lớp tế bào trên cùng bên trong vòm họng.
Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này, khối u bắt đầu phát triển, lan sang các vị trí lân cận như mặt sau của cổ họng hoặc khoang mũi.
Giai đoạn 2: Khối u lan đến một hoặc nhiều hạch bạch huyết ở một bên cổ
Giai đoạn 3: Khối u lan đến các hạch bạch huyết ở cả hai bên cổ.
Giai đoạn 4: Khối u lan đến các bộ phận như hộp sọ, mắt, dây thần kinh sọ, tuyến nước bọt hoặc phần dưới của cổ họng. Ở giai đoạn 4, ung thư vòm họng có thể di căn đến các bộ phận xa của cơ thể như phổi hoặc gan
Các phương pháp chẩn đoán ung thư vòm họng
Trong trường hợp nghi ngờ bị ung thư vòm họng, cần thực hiện sớm các chẩn đoán để xác định tình trạng bệnh lý và đưa ra các phác đồ điều trị hợp lý. Trước tiên, các bác sĩ và chuyên gia sẽ yêu cầu thông tin về tiền sử bệnh của gia đình và tiến hành khám sức khỏe toàn diện thông qua việc kiểm tra mũi họng bao gồm đầu, cổ, miệng, cổ họng, mũi, cơ mặt và các hạch bạch huyết. Ngoài ra, các bác sĩ và chuyên gia cũng có thể thực hiện kiểm tra thính giác.
Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng có thể tiến hành các phương pháp chẩn đoán như:
Sinh thiết khối u: Phương pháp này được thực hiện nhằm xác định rằng liệu có tế bào ung thư trong vòm họng của người bệnh hay không, bằng cách lấy một mẫu mô nhỏ từ khối u. Sau đó, mẫu mô nhỏ này sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm để thẩm định dưới kính hiển vi và đưa ra kết quả.
Nội soi vòm mũi họng, đặc biệt là nội soi NBI vòm mũi họng: Phương pháp này có thể phát hiện tình trạng tăng sinh mạch máu ở các vùng như ung thư vòm mũi họng, ung thư hạ họng thanh quản, ung thư thực quản, ung thư dạ dày và ung thư trực tràng, ngay từ giai đoạn sớm khi khối u vẫn chưa di căn và chưa có hạch bạch huyết.
Chụp CT: Đây là phương pháp sử dụng tia X để chụp ảnh chi tiết bên trong cơ thể người bệnh. Quá trình quét này cho phép bác sĩ xác định có khối u trong vòm họng hay không và cung cấp thông tin về kích thước, hình dạng và vị trí của khối u.
Huyết thanh chẩn đoán: Sử dụng các phản ứng EBV VCA IgG; EBV VCA IgA; EBV VCA IgM phát hiện ung thư vòm họng sớm.
Chụp cắt lớp phát xạ Positron (PET): phương pháp này sử dụng đường phóng xạ tiêm vào máu của người bệnh. Tế bào ung thư phát triển nhanh chóng và hấp thụ một lượng đường lớn, khiến các tế bào ung thư trở nên bị phóng xạ tạm thời, có thể được nhìn thấy được khi quét PET. Một máy ảnh chuyên dụng sẽ chụp ảnh phóng xạ trong cơ thể bạn sau khi đường được tiêm vào. Bác sĩ và các chuyên gia sẽ sử dụng kết quả chụp PET để xác định sự lan rộng của ung thư đến các hạch bạch huyết của người bệnh.
Chụp X-Quang ngực: Nếu đã được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vòm họng, chụp X-quang ngực sẽ giúp các bác sĩ xác định xem bệnh đã lan đến phổi hay chưa.
Kiểm tra nồng độ DNA của virus Epstein-Barr: Bệnh ung thư vòm họng thường liên quan đến virus Epstein-Barr, vì vậy để xác định sự có mặt của loại virus này trong cơ thể, bệnh nhân sẽ được tiến hành xét nghiệm để đo nồng độ DNA của virus Epstein-Barr trong máu.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ
Nam giới: Ung thư vòm họng có xu hướng phổ biến hơn ở nam giới so với nữ giới.
Tình dục: Các đối tượng có hoạt động quan hệ tình dục làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HPV gây u nhú ở người, gây ra ung thư, bao gồm ung thư vòm họng.
Ăn nhiều thực phẩm ướp muối: Khi nấu các loại thực phẩm ướp muối bằng nước, hóa chất có thể thoát ra trong hơi nước và xâm nhập vào khoang mũi, làm tăng nguy cơ mắc ung thư biểu mô vòm họng. Nếu tiếp xúc với những hóa chất này khi còn nhỏ tuổi, nguy cơ mắc bệnh có thể tăng cao hơn.
Hút thuốc và uống rượu: Việc tiếp xúc với hóa chất trong thuốc lá, rượu bia hoặc các chất kích thích như ma túy có thể gây tổn thương cho các tế bào trong vòm họng, làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, khiến cho cơ thể không có khả năng chống lại các tác nhân gây ung thư như virus HPV, làm tăng nguy cơ xuất hiện và phát triển của ung thư.
Độ tuổi: Mặc dù ung thư vòm họng có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, nhưng thường được phát hiện nhiều hơn ở người lớn trong khoảng từ 30 đến 50 tuổi.
Phổ biến ở người Đông Nam Á, Trung Quốc, Bắc Phi, Trung Đông: Ở Hoa Kỳ, người nhập cư từ châu Á có nguy cơ mắc ung thư vòm họng cao hơn so với người châu Á sinh ra tại đây. Ngoài ra, người Inuits ở Alaska cũng có nguy cơ mắc ung thư vòm họng cao hơn.
Tiền sử bệnh của gia đình: Khi có một người trong gia đình mắc ung thư vòm họng, tính di truyền sinh học sẽ làm tăng nguy cơ cho những người khác trong gia đình.
Các giai đoạn phát triển của bệnh ung thư vòm họng và các biến chứng
Giai đoạn khởi phát: Trong giai đoạn này, khối u chưa lan rộng đến các cơ quan lân cận, chưa có dấu hiệu rõ rệt, ung thư vòm họng chỉ ảnh hưởng đến lớp tế bào trên cùng bên trong vòm họng.
Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này, khối u bắt đầu phát triển, lan sang các vị trí lân cận như mặt sau của cổ họng hoặc khoang mũi.
Giai đoạn 2: Khối u lan đến một hoặc nhiều hạch bạch huyết ở một bên cổ
Giai đoạn 3: Khối u lan đến các hạch bạch huyết ở cả hai bên cổ.
Giai đoạn 4: Khối u lan đến các bộ phận như hộp sọ, mắt, dây thần kinh sọ, tuyến nước bọt hoặc phần dưới của cổ họng. Ở giai đoạn 4, ung thư vòm họng có thể di căn đến các bộ phận xa của cơ thể như phổi hoặc gan
Các phương pháp chẩn đoán ung thư vòm họng
Trong trường hợp nghi ngờ bị ung thư vòm họng, cần thực hiện sớm các chẩn đoán để xác định tình trạng bệnh lý và đưa ra các phác đồ điều trị hợp lý. Trước tiên, các bác sĩ và chuyên gia sẽ yêu cầu thông tin về tiền sử bệnh của gia đình và tiến hành khám sức khỏe toàn diện thông qua việc kiểm tra mũi họng bao gồm đầu, cổ, miệng, cổ họng, mũi, cơ mặt và các hạch bạch huyết. Ngoài ra, các bác sĩ và chuyên gia cũng có thể thực hiện kiểm tra thính giác.
Relate Threads
Interested Threads