nguyenthihanoi5
Member
- Bài viết
- 818
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 38
chuyển nhà thành hưng hà nội Theo bạn, thế nào là một công việc tốt? Có lẽ là một công việc tiền nhiều, việc ít, gần nhà, ổn định. Nhưng vẫn có một ngoại lệ, đó là M., một người bạn của tôi, ngay từ khi mới bắt đầu đi làm, M. luôn tránh những công việc có được mức lương cố định.
M. nói, lương cố định khiến anh ấy không có ý chí phấn đấu, nhưng anh lại muốn xem năng lực của bản thân rốt cuộc đến đâu, cuối cùng đã tìm đến một công ty môi giới nhà đất làm việc. Công việc của M. rất vất vả: gần như không có ngày nghỉ, tăng ca đến muộn là chuyện bình thường, hàng ngày tất bật khắp nơi đưa khách đi xem nhà, không ngừng gọi điện thoại để tư vấn, có những hôm đưa 10 khách đi xem phòng nhưng lại không có lần nào thành công. Có những lần bận rộn liên tục nửa tháng trời, cuối cùng chỉ nhận lại được 1 câu: “Cậu vất vả rồi, tôi muốn suy nghĩ thêm” …
Còn những người có mức lương cố định như chúng ta đều đang dùng thời gian để đổi lấy tiền bạc, chỉ trực tới cuối tháng để được phát lương. Người nghèo thường có khuynh hướng tìm một công việc và mức lương ổn định, bởi họ cần “cảm giác an toàn”, mà cái cảm giác an toàn đó cũng có giá phải trả, cái giá đó là sự giàu có.
2. Người giàu khen ngợi người khác, người nghèo ghen tị với người giàu
“Ghen tị với người giàu” thực sự là một suy nghĩ thâm căn cố đế của người nghèo.
Nếu một người luôn không vừa mắt với người khác, luôn giữ tâm lý "tôi hạnh phúc nếu tôi thấy bạn không tốt", thì sợ rằng bạn sẽ phải nghèo cả đời.
Người nghèo luôn phàn nàn về sự bất công, nhưng không nghĩ rằng nghèo đói có thể là kết quả của sự lựa chọn của chính họ.
Khi bạn gặp một người giàu có, nếu bạn chọn ghét họ, thì bạn sẽ không bao giờ có thể trở nên giàu có được, bởi nếu bạn thực sự giàu có, bạn sẽ trở thành đối tượng ghen ghét của chính mình. Đúng là xuất phát điểm của mỗi người là không giống nhau, nhưng nếu cuộc sống đã như vậy rồi thì thay vì suốt ngày đi đố kị, ghen ghét, tại sao bạn không lựa chọn đi học hỏi? Hầu hết những người kiếm được nhiều tiền đều là những người ham học hỏi, họ học hỏi những thứ có ích với mình từ người khác để từ đó nâng cao giá trị của bản thân.
Những người hay phàn nàn và ghen tị với người giàu về cơ bản sẽ càng làm càng nghèo.
3. Người giàu sống đến già, học đến già, người nghèo lúc nào cũng cho rằng mình biết hết rồi
Mỗi tuần, Bill Gates đọc hết 1 cuốn sách và thói quen này đã tồn tại được 52 năm, nhiều trong số đó là những cuốn sách không liên quan đến phần mềm hay kinh doanh. Thậm chí, ông còn có một kỳ nghỉ kéo dài hai tuần mỗi năm chỉ để dành cho việc đọc sách.
Không chỉ riêng Bill Gates, nếu quan sát những người sáng lập của các công ty hàng đầu thế giới, bạn sẽ thấy một đặc điểm chung ở họ, đó là những người theo đuổi tri thức suốt đời.
Mặt khác, tôi tự hỏi có bao nhiêu người chưa bao giờ động vào một cuốn sách từ sau khi tốt nghiệp đại học?
Một bài báo trên Tạp chí Harvard Business Review từng chỉ ra rằng kiến thức thu được trong quãng thời gian học đại học chỉ có thể dùng được 5 năm.
Có thể thấy, người nghèo vì sao trở thành người nghèo đều có lý do cả.
M. nói, lương cố định khiến anh ấy không có ý chí phấn đấu, nhưng anh lại muốn xem năng lực của bản thân rốt cuộc đến đâu, cuối cùng đã tìm đến một công ty môi giới nhà đất làm việc. Công việc của M. rất vất vả: gần như không có ngày nghỉ, tăng ca đến muộn là chuyện bình thường, hàng ngày tất bật khắp nơi đưa khách đi xem nhà, không ngừng gọi điện thoại để tư vấn, có những hôm đưa 10 khách đi xem phòng nhưng lại không có lần nào thành công. Có những lần bận rộn liên tục nửa tháng trời, cuối cùng chỉ nhận lại được 1 câu: “Cậu vất vả rồi, tôi muốn suy nghĩ thêm” …
[left !important] [/left !important]
Nhưng M. vẫn kiên trì công việc này trong suốt 2 năm rồi cuối cùng, sự nghiệp cũng có khởi sắc, số giao dịch thành công ngày càng nhiều, M. cũng được thăng chức lên làm quản lý, hiện tại mức lương lên tới trăm vạn tệ và đang có ý định ra ngoài khởi nghiệp.Còn những người có mức lương cố định như chúng ta đều đang dùng thời gian để đổi lấy tiền bạc, chỉ trực tới cuối tháng để được phát lương. Người nghèo thường có khuynh hướng tìm một công việc và mức lương ổn định, bởi họ cần “cảm giác an toàn”, mà cái cảm giác an toàn đó cũng có giá phải trả, cái giá đó là sự giàu có.
2. Người giàu khen ngợi người khác, người nghèo ghen tị với người giàu
“Ghen tị với người giàu” thực sự là một suy nghĩ thâm căn cố đế của người nghèo.
Nếu một người luôn không vừa mắt với người khác, luôn giữ tâm lý "tôi hạnh phúc nếu tôi thấy bạn không tốt", thì sợ rằng bạn sẽ phải nghèo cả đời.
Người nghèo luôn phàn nàn về sự bất công, nhưng không nghĩ rằng nghèo đói có thể là kết quả của sự lựa chọn của chính họ.
Khi bạn gặp một người giàu có, nếu bạn chọn ghét họ, thì bạn sẽ không bao giờ có thể trở nên giàu có được, bởi nếu bạn thực sự giàu có, bạn sẽ trở thành đối tượng ghen ghét của chính mình. Đúng là xuất phát điểm của mỗi người là không giống nhau, nhưng nếu cuộc sống đã như vậy rồi thì thay vì suốt ngày đi đố kị, ghen ghét, tại sao bạn không lựa chọn đi học hỏi? Hầu hết những người kiếm được nhiều tiền đều là những người ham học hỏi, họ học hỏi những thứ có ích với mình từ người khác để từ đó nâng cao giá trị của bản thân.
Những người hay phàn nàn và ghen tị với người giàu về cơ bản sẽ càng làm càng nghèo.
3. Người giàu sống đến già, học đến già, người nghèo lúc nào cũng cho rằng mình biết hết rồi
Mỗi tuần, Bill Gates đọc hết 1 cuốn sách và thói quen này đã tồn tại được 52 năm, nhiều trong số đó là những cuốn sách không liên quan đến phần mềm hay kinh doanh. Thậm chí, ông còn có một kỳ nghỉ kéo dài hai tuần mỗi năm chỉ để dành cho việc đọc sách.
Không chỉ riêng Bill Gates, nếu quan sát những người sáng lập của các công ty hàng đầu thế giới, bạn sẽ thấy một đặc điểm chung ở họ, đó là những người theo đuổi tri thức suốt đời.
Mặt khác, tôi tự hỏi có bao nhiêu người chưa bao giờ động vào một cuốn sách từ sau khi tốt nghiệp đại học?
Một bài báo trên Tạp chí Harvard Business Review từng chỉ ra rằng kiến thức thu được trong quãng thời gian học đại học chỉ có thể dùng được 5 năm.
Có thể thấy, người nghèo vì sao trở thành người nghèo đều có lý do cả.