thanhhangnguyen
Active Member
- Bài viết
- 1,225
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 36
- Tuổi
- 36
Cụ thể, fanpage Huấn Hoa Hồng của Bùi Xuân Huấn đăng tải video cắt ghép từ chương trình thời sự tối ngày 17/10. Nội dung video nói về việc các nghệ sĩ làm từ thiện tại các tại các tỉnh miền Trung.
Trong video giả, hình ảnh ca sĩ Mỹ Tâm trao quà cho một người dân được thay bằng ảnh của Huấn Hoa Hồng. Cuối video, một giọng nữ đọc đè lên bản tin, giới thiệu tiểu sử của Huấn.
“Chúng tôi xin khẳng định rằng đoạn clip này là một sản phẩm cắt ghép. Cụ thể, trong bản tin của Chuyển động 24h phát sóng vào tối ngày 17/10, nhân vật đứng cạnh ca sĩ Mỹ Tâm là một cụ bà sống ở vùng lũ từng được nữ ca sĩ tới tặng quà ủng hộ. Tuy nhiên, đoạn clip đang được chia sẻ lại thay thế bằng ảnh của Huấn. Trong suốt bản tin của Chuyển động 24h tối 17/10 cũng không hề nhắc tới Huấn”, trích bài đăng của fanpage Trung tâm Tin tức VTV24.
Trao đổi với Zing, MC Hạnh Phúc, người dẫn bản tin Chuyển động 24h ngày 17/10, cho biết cá nhân anh bất ngờ khi thấy hình ảnh chương trình bị cắt ghép và đăng tải trên mạng.
Theo anh, những thông tin sai lệch như vậy cần được làm rõ: "Với những thông tin cắt ghép, sai sự thật, chúng tôi không thể làm ngơ. Tôi nghĩ nếu thông tin không được đính chính, khán giả là những người bị xúc phạm, đồng thời làm tổn hại đến thương hiệu VTV."
"Ở vai trò người dẫn chương trình, tôi cũng khá bức xúc khi nhìn thấy những hình ảnh kia được lan truyền trên mạng. Tôi tin phần đông người xem sẽ nhận biết đâu mới là nguồn tin chính thống và cân nhắc trước khi nhấn nút like, share hoặc bình luận", MC sinh năm 1986 nói.
Fanpage của Huấn Hoa Hồng hiện có 1,2 triệu người theo dõi và được Facebook xác nhận thông qua dấu tích xanh. Tuy vậy, mạng xã hội này vẫn chưa có hành động cụ thể gì khi một trang có sức ảnh hưởng lớn chia sẻ tin giả.
Đây không phải lần đầu các video giả danh các đài truyền hình xuất hiện trên Facebook và YouTube. Trước đó, trên YouTube và Facebook, hàng loạt quảng cáo mạo danh nhà đài để bán các mặt hàng kém uy tín cũng xuất hiện. Thậm chí, nhiều video bán thuốc Đông y chưa qua kiểm định đã được mua quảng cáo để tiếp cận nhiều người hơn.
Trong đó, VTV cũng từng là nạn nhân của một đoạn video quảng cáo trên Facebook, mạo danh nhà đài này để quảng cáo thuốc Đông Y.
Theo bà Đặng Thị Kim Chi, Thạc sĩ Truyền thông, có 3 dạng video ngụy trang truyền hình gồm làm giả thương hiệu nhà đài, làm giả hình thức và cắt ghép nội dung.
Cụ thể, ở loại đầu tiên, video sử dụng nội dung tự sản xuất sau đó gắn logo nhà đài. Loại thứ hai, chủ sở hữu video sẽ nhái lại hình thức của nhà đài nhưng sử dụng tên khác. Hiện một số quảng cáo thuốc Đông y trên YouTube đang tự tạo các nhà đài riêng như DDTV, VCTC…
Loại cuối cùng tương tự trường hợp của Huấn Hoa Hồng khi cắt ghép một bản tin có sẵn, lồng ghép hình ảnh và thông điệp riêng.
sửa máy tính tại nhà quận phú nhuận
Trong video giả, hình ảnh ca sĩ Mỹ Tâm trao quà cho một người dân được thay bằng ảnh của Huấn Hoa Hồng. Cuối video, một giọng nữ đọc đè lên bản tin, giới thiệu tiểu sử của Huấn.
“Chúng tôi xin khẳng định rằng đoạn clip này là một sản phẩm cắt ghép. Cụ thể, trong bản tin của Chuyển động 24h phát sóng vào tối ngày 17/10, nhân vật đứng cạnh ca sĩ Mỹ Tâm là một cụ bà sống ở vùng lũ từng được nữ ca sĩ tới tặng quà ủng hộ. Tuy nhiên, đoạn clip đang được chia sẻ lại thay thế bằng ảnh của Huấn. Trong suốt bản tin của Chuyển động 24h tối 17/10 cũng không hề nhắc tới Huấn”, trích bài đăng của fanpage Trung tâm Tin tức VTV24.
Trao đổi với Zing, MC Hạnh Phúc, người dẫn bản tin Chuyển động 24h ngày 17/10, cho biết cá nhân anh bất ngờ khi thấy hình ảnh chương trình bị cắt ghép và đăng tải trên mạng.
Theo anh, những thông tin sai lệch như vậy cần được làm rõ: "Với những thông tin cắt ghép, sai sự thật, chúng tôi không thể làm ngơ. Tôi nghĩ nếu thông tin không được đính chính, khán giả là những người bị xúc phạm, đồng thời làm tổn hại đến thương hiệu VTV."
"Ở vai trò người dẫn chương trình, tôi cũng khá bức xúc khi nhìn thấy những hình ảnh kia được lan truyền trên mạng. Tôi tin phần đông người xem sẽ nhận biết đâu mới là nguồn tin chính thống và cân nhắc trước khi nhấn nút like, share hoặc bình luận", MC sinh năm 1986 nói.
Fanpage của Huấn Hoa Hồng hiện có 1,2 triệu người theo dõi và được Facebook xác nhận thông qua dấu tích xanh. Tuy vậy, mạng xã hội này vẫn chưa có hành động cụ thể gì khi một trang có sức ảnh hưởng lớn chia sẻ tin giả.
Đây không phải lần đầu các video giả danh các đài truyền hình xuất hiện trên Facebook và YouTube. Trước đó, trên YouTube và Facebook, hàng loạt quảng cáo mạo danh nhà đài để bán các mặt hàng kém uy tín cũng xuất hiện. Thậm chí, nhiều video bán thuốc Đông y chưa qua kiểm định đã được mua quảng cáo để tiếp cận nhiều người hơn.
Trong đó, VTV cũng từng là nạn nhân của một đoạn video quảng cáo trên Facebook, mạo danh nhà đài này để quảng cáo thuốc Đông Y.
Theo bà Đặng Thị Kim Chi, Thạc sĩ Truyền thông, có 3 dạng video ngụy trang truyền hình gồm làm giả thương hiệu nhà đài, làm giả hình thức và cắt ghép nội dung.
Cụ thể, ở loại đầu tiên, video sử dụng nội dung tự sản xuất sau đó gắn logo nhà đài. Loại thứ hai, chủ sở hữu video sẽ nhái lại hình thức của nhà đài nhưng sử dụng tên khác. Hiện một số quảng cáo thuốc Đông y trên YouTube đang tự tạo các nhà đài riêng như DDTV, VCTC…
Loại cuối cùng tương tự trường hợp của Huấn Hoa Hồng khi cắt ghép một bản tin có sẵn, lồng ghép hình ảnh và thông điệp riêng.
sửa máy tính tại nhà quận phú nhuận
Relate Threads
Interested Threads